Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thi |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường: THCS Tuy Lai
GV: Nguyễn Thị Yến
BÀI DỰ THI
NGÀY HỘI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NĂM HỌC 2014-2015
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 6
Tiết: 103+104: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
Trường: THCS Tuy Lai
GV: Nguyễn Thị Yến
Trường: THCS Tuy Lai
GV: Nguyễn Thị Yến
A .Mục tiêu bài học:Giúp HS
Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng,tráng lệ,hùng vĩ,nhộn nhịp
và vui tươi trong bức tranh thiên nhiên và đời sống của con người
vùng biển đảo Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa và cảm xúc tinh tế
của Nguyễn Tuân
B .Chuẩn Bị: +GV:Soạn bài+đọc sách GV
+HS:Soạn bài
C .Các bước lên lớp:1,Ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
Câu 2: Hình ảnh Lượm được hiện lên trong tưởng tượng của tác giả như thế nào? Nhận xét của em về chú bé Lượm.
*Đáp án:
-Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
-Dáng điệu: bé loắt choắt, má đỏ bồ quân.
-Cử chỉ : chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, huýt sáo vang, cười híp mí.
-Lời nói : cháu đi liên lạc: vui lắm chú à.
→ Lượm là một chú bé nhanh nhẹn, nhỏ bé, hồn nhiên, yêu đời, yêu công việc.
Du lịch qua màn ảnh nhỏ
Hồ Gươm
Câu 3: Quan sát những bức tranh sau và cho biết đây là địa danh nào?
Đảo Cô Tô
Tiết: 103: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
1.Tác giả:
Nguyễn Tuân (1910-1987),
quê ở Hà Nội
-Ông là nhà văn nổi tiếng
với sở trường là tùy bút và kí,
-Là nhà văn tài hoa uyên bác.
Tiết: 103: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh ra đời:
-Văn bản Cô Tô được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.
-Xuất xứ : văn bản thuộc phần cuối của bài kí “Cô Tô” .
Tiết: 103: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
2.Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh ra đời:
b.Bố cục :
3 phần.
Đ1:Từ đầu->mùa sóng ở đây
Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão
Đ2:Tiếp->Là là nhịp cánh:Cảnh bình minh
trên biển
Đ3 :Còn lại:Cảnh sinh hoạt và lao động
của những người sống trên đảo
3.Chú thích:
Sgk/90.
Địa danh Cô Tô
Ngấn bể
Bãi đá đầu sư
Cái ang
Tiết: 103 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
-Một ngày trong trẻo, sáng sủa.
-Bầu trời: trong sáng.
-Cây: xanh mượt
- Nước biển: lam biếc.
Cát : lại vàng giòn
Cá: nặng lưới.
- Nghệ thuật: dùng nhiều tính từ gợi tả màu sắc vừa tinh tế vừa gợi cảm.
=>Là một bức tranh thiên nhiên đẹp, tươi sáng, bao la, tinh khôi, dạt dào sức sống.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh bình minh trên
đảo Cô Tô.
C?nh bỡnh minh trờn d?o Cụ Tụ.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
Qủa trứng hồng hào, thăm thẳm...
Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô.
Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Bầu trời: như chiếc mâm bạc.
Không gian rộng, khoáng đạt, bao la, trong trẻo và tinh khôi
a. Cảnh bầu trời trước khi mặt trời mọc:
.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô.
-Nghệ thuật: so sánh giàu
chất tạo hình, liên tưởng độc đáo mới lạ.
→ Là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp,
rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ.
lòng yêu mến,gắn bó
với cái đẹp của thiên nhiên
b. C?nh m?t tr?i m?c:
-Mặt trời nhú dần dần:
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng.
+ Hồng hào, thăm thẳm và đường bệ…như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
II.Đọc – hiểu văn bản.
3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
II.Đọc – hiểu văn bản.
3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo.
- Giếng nước ngọt bao nhiêu người đến gánh và múc.
-Cái giếng vui như cái bến, cái chợ trong đất liền.
-Anh hùng Châu Hòa Mãn lao động như những người dân khác.
- Chị Châu Hòa Mãn địu con dịu dàng như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
-Hình ảnh so sánh
độc đáo, thú vị.
Nhịp sống khỏe mạnh,
vui tươi, ấm êm, giản dị,
thanh bình, hạnh phúc.
*Ghi nhớ: sgk/91.
III,TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp.
2. Nghệ thuật:
Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
3. Ý nghĩa văn bản:
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
Bài 1: Khi tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào?
Nhân hóa
Ẩn dụ
So sánh
Cả ba phương án trên
Bài 2: Cảnh sinh hoạt và lao động
của người dân trên đảo Cô Tô diễn ra:
Bận rộn, vất vả;
Khó khăn, lam lũ;
Nhộn nhịp, khẩn trương;
Vui tươi, tấp nập, thanh bình,hạnh phúc.
IV ,Luyện tập
Tên của người anh hùng lao động cởi mở,
chân thành và hết sức bình dị được nhắc đến
trong bài văn?
Nơi đây đã diễn ra cảnh sinh hoạt tấp nập,
khẩn trương, nhưng cũng hết sức bình yên
của những người dân trên đảo?
Đây là thể loại sở trường của Nguyễn Tuân
dùng để viết về đảo Cô Tô?
Tính từ được nhà văn dùng để miêu tả vẻ đẹp
ấn tượng của cát trên đảo sau ngày dông bão?
1
2
3
4
10
12
5
8
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Đối với tiết này: về nhà học thuộc phần phân tích, ghi nhớ.
-Đối với tiết sau: chuẩn bị bài “Cây tre Việt Nam” theo câu hỏi sgk/99 để tiết sau học.
GV: Nguyễn Thị Yến
BÀI DỰ THI
NGÀY HỘI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NĂM HỌC 2014-2015
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 6
Tiết: 103+104: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
Trường: THCS Tuy Lai
GV: Nguyễn Thị Yến
Trường: THCS Tuy Lai
GV: Nguyễn Thị Yến
A .Mục tiêu bài học:Giúp HS
Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng,tráng lệ,hùng vĩ,nhộn nhịp
và vui tươi trong bức tranh thiên nhiên và đời sống của con người
vùng biển đảo Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa và cảm xúc tinh tế
của Nguyễn Tuân
B .Chuẩn Bị: +GV:Soạn bài+đọc sách GV
+HS:Soạn bài
C .Các bước lên lớp:1,Ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
Câu 2: Hình ảnh Lượm được hiện lên trong tưởng tượng của tác giả như thế nào? Nhận xét của em về chú bé Lượm.
*Đáp án:
-Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
-Dáng điệu: bé loắt choắt, má đỏ bồ quân.
-Cử chỉ : chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, huýt sáo vang, cười híp mí.
-Lời nói : cháu đi liên lạc: vui lắm chú à.
→ Lượm là một chú bé nhanh nhẹn, nhỏ bé, hồn nhiên, yêu đời, yêu công việc.
Du lịch qua màn ảnh nhỏ
Hồ Gươm
Câu 3: Quan sát những bức tranh sau và cho biết đây là địa danh nào?
Đảo Cô Tô
Tiết: 103: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
1.Tác giả:
Nguyễn Tuân (1910-1987),
quê ở Hà Nội
-Ông là nhà văn nổi tiếng
với sở trường là tùy bút và kí,
-Là nhà văn tài hoa uyên bác.
Tiết: 103: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh ra đời:
-Văn bản Cô Tô được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.
-Xuất xứ : văn bản thuộc phần cuối của bài kí “Cô Tô” .
Tiết: 103: CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
2.Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh ra đời:
b.Bố cục :
3 phần.
Đ1:Từ đầu->mùa sóng ở đây
Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão
Đ2:Tiếp->Là là nhịp cánh:Cảnh bình minh
trên biển
Đ3 :Còn lại:Cảnh sinh hoạt và lao động
của những người sống trên đảo
3.Chú thích:
Sgk/90.
Địa danh Cô Tô
Ngấn bể
Bãi đá đầu sư
Cái ang
Tiết: 103 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân )
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
-Một ngày trong trẻo, sáng sủa.
-Bầu trời: trong sáng.
-Cây: xanh mượt
- Nước biển: lam biếc.
Cát : lại vàng giòn
Cá: nặng lưới.
- Nghệ thuật: dùng nhiều tính từ gợi tả màu sắc vừa tinh tế vừa gợi cảm.
=>Là một bức tranh thiên nhiên đẹp, tươi sáng, bao la, tinh khôi, dạt dào sức sống.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh bình minh trên
đảo Cô Tô.
C?nh bỡnh minh trờn d?o Cụ Tụ.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
Qủa trứng hồng hào, thăm thẳm...
Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển đông.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô.
Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Bầu trời: như chiếc mâm bạc.
Không gian rộng, khoáng đạt, bao la, trong trẻo và tinh khôi
a. Cảnh bầu trời trước khi mặt trời mọc:
.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
I.Đọc-tìm hiểu chú thích.
II.Đọc – hiểu văn bản.
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô.
-Nghệ thuật: so sánh giàu
chất tạo hình, liên tưởng độc đáo mới lạ.
→ Là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp,
rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ.
lòng yêu mến,gắn bó
với cái đẹp của thiên nhiên
b. C?nh m?t tr?i m?c:
-Mặt trời nhú dần dần:
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng.
+ Hồng hào, thăm thẳm và đường bệ…như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
II.Đọc – hiểu văn bản.
3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo.
Tiết: 104 CÔ TÔ ( tt )
( Nguyễn Tuân )
II.Đọc – hiểu văn bản.
3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo.
- Giếng nước ngọt bao nhiêu người đến gánh và múc.
-Cái giếng vui như cái bến, cái chợ trong đất liền.
-Anh hùng Châu Hòa Mãn lao động như những người dân khác.
- Chị Châu Hòa Mãn địu con dịu dàng như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
-Hình ảnh so sánh
độc đáo, thú vị.
Nhịp sống khỏe mạnh,
vui tươi, ấm êm, giản dị,
thanh bình, hạnh phúc.
*Ghi nhớ: sgk/91.
III,TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp.
2. Nghệ thuật:
Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
3. Ý nghĩa văn bản:
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
Bài 1: Khi tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào?
Nhân hóa
Ẩn dụ
So sánh
Cả ba phương án trên
Bài 2: Cảnh sinh hoạt và lao động
của người dân trên đảo Cô Tô diễn ra:
Bận rộn, vất vả;
Khó khăn, lam lũ;
Nhộn nhịp, khẩn trương;
Vui tươi, tấp nập, thanh bình,hạnh phúc.
IV ,Luyện tập
Tên của người anh hùng lao động cởi mở,
chân thành và hết sức bình dị được nhắc đến
trong bài văn?
Nơi đây đã diễn ra cảnh sinh hoạt tấp nập,
khẩn trương, nhưng cũng hết sức bình yên
của những người dân trên đảo?
Đây là thể loại sở trường của Nguyễn Tuân
dùng để viết về đảo Cô Tô?
Tính từ được nhà văn dùng để miêu tả vẻ đẹp
ấn tượng của cát trên đảo sau ngày dông bão?
1
2
3
4
10
12
5
8
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Đối với tiết này: về nhà học thuộc phần phân tích, ghi nhớ.
-Đối với tiết sau: chuẩn bị bài “Cây tre Việt Nam” theo câu hỏi sgk/99 để tiết sau học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)