Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Hạnh | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Lớp 6.16
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Một từ thể hiện về tinh thần của Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. ( 7 chữ cái )
2. Tên hai quần đảo của Việt Nam mà Trung Quốc muốn đánh chiếm? (15 chữ cái)
4.Tác giả sử dụng kiểu từ nào khi miêu tả Lượm ( ở khổ thơ 2 và 3) .(5 chữ cái)
3. Quan sát là năng lực mà người viết bộc lộ rõ nhất khi làm kiểu bài này? ( 6 chữ cái)
5. Tên khai sinh khi còn nhỏ của Bác Hồ là gì? ( 14 chữ cái)
10. Là một bán đảo ở Phú Lộc. (6 chữ cái)
7. Ngày thứ năm trên đảo ……….là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (4 chữ cái)
9.Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:( 4 chữ cái) Trời thì mưa lâm…….. Làm sao cho khỏi ướt!”
8.Ngoài sự nhanh nhẹn, hồn nhiên Lượm còn thể hiện nét tính cách nào ?(6 chữ cái)
6. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ( 6 chữ cái)
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ông là viết thể tùy bút và kí.
2. Tác phẩm:
Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô.
Tiết 103,104 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
Tiết 103,104 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
3.Đọc, hiểu chú thích.
4. Thể loại, phương thức biểu đạt.
-Thể loại: kí
- PTBĐ: Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
5. Bố cục.
Tiết 103,104 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
5. Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu -> sống ở đây.

P2. Tiếp -> nhịp cánh.

P3. Phần còn lại.
2.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo Cô Tô
1. Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão
Tiết 103,104. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão.
- Điểm nhìn: Trên nóc đồn.
3
9
12
6
HẾT GIỜ
Em hãy tìm những từ ngữ tác giả miêu tả cảnh biển đảo Cô Tô sau cơn bão?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa....
Bầu trời:
Nước biển:
Cây:
Cát:
trong sáng
lam biếc, đặm đà

xanh mượt

vàng giòn
Tiết 103,104. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão.
- Điểm nhìn: Trên nóc đồn.
- Cảnh nổi bật:
+Bầu trời: trong sáng.
+ Cây cối : xanh mượt.
+ Nước biển: lam biếc, đặm đà.
+ Cát: vàng giòn.

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại càng thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.....
Tiết 103,104. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão.
- Điểm nhìn: Trên nóc đồn
- Cảnh nổi bật:
+Bầu trời: trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển: lam biếc, đặm đà
+ Cát: vàng giòn

=> Sử dụng tính từ chỉ màu sắc, lựa chọn chi tiết tiêu biểu.
=> Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, phong phú, độc đáo.

Cho biết năm sinh và năm mất của nhà văn Nguyễn Tuân.
1910-7987
Gợi ý
Tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn.
Để miêu tả vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi của đảo Cô Tô sau cơn bão tác giả đã sử dụng những tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng nào?

- Viết đoạn văn miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn bão.
- Chọn một đoạn văn bản mà em thích để học thuộc lòng.
- Tìm hiểu trước phần văn bản còn lại để học trong tiết 2.
- Soạn bài “ Các thành phần chính của câu”.
Tươi sáng, phong phú, độc đáo.
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão.
Bạn được tặng món quà là một tràng pháo tay.
Bức tranh trù phú nhìn từ ngọn hải đăng
Tiết 103,104 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
5. Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu -> sống ở đây.

P2. Tiếp -> nhịp cánh.

P3. Phần còn lại.
=> Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão.
=> Cảnh mặt trời mọc trên biển.
=> Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo.
Bãi đá đầu sư
Địa danh Cô Tô
Ngấn bể
Bãi đá đầu sư
Cái ang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Từ chỉ tính cách của Lượm. ( 7 chữ cái )
2. Đây là quần đảo của Việt Nam mà Trung Quốc muốn chiếm. (15 chữ cái)
4.Từ loại nào tác giả sử dụng nhiều nhất khi miêu tả chú bé Lượm.(5 chữ cái)
3. Văn gì mà năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất? ( 6 chữ cái)
5. Họ tên khác của Hồ Chí Minh là gì? ( 14 chữ cái)
10. Là một bán đảo ở Phú Lộc. (6 chữ cái)
7. Ngày thứ năm trên đảo ……….là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (4 chữ cái)
9.Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:( 4 chữ cái) “ Trời thì mưa lâm…….. Làm sao cho khỏi ướt!”
8.Đây là từ chỉ tinh thần của chú bé Lượm. (6 chữ cái)
6. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ( 6 chữ cái)
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)