Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Trường THCS Bình Thắng B |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Xin chào các quý thầy cô và các em học sinh lớp 6a5
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy nêu 5 khổ thơ đầu của văn bản “Lượm”? Và nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản?
Kiểm tra bài cũ
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Trong bài Lượm tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A.Miêu tả B.Biểu cảm
C. Tự sự D.Cả 3 ý trên
Câu 2. Hình ảnh Lượm là một chú bé như thế nào?
A.Khỏe mạnh, cứng cáp B.Hiền lành, dễ thương
C.Nhỏ bé, hoạt bát và hồn nhiên D.Kiên cường
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở VIỆT NAM
Vinh Hạ Long nằm ở bờ Tây của Vịnh Bắc Bộ, bao gồm cùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Tháng 3/2012, tổ chức New Open World cũng đã chính thức công nhận Vịnh Hạ Long là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới.
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở VIỆT NAM
Chùa Thiên Mụ còn gọi là Linh Mụ, là ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương. Chùa Thiên Mụ chính thức được xây dựng năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng, vị chúa đầu tiên ở Đàng Trong.
Văn bản:
(Tiết 103)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
CÔ TÔ
Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân?
Nguyễn Tuân (1910-1987)
-Quê quán: Hà Nội
-Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tùy bút và ký.
Nêu hoàn cảnh sáng ra đời của tác phẩm và xuất xứ của văn bản?
Văn bản
CÔ TÔ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Bài văn “Cô Tô” là phần cuối cùa bài kí “Cô Tô”.
2.Tác phẩm
Văn bản
CÔ TÔ (Tiết 103)
Văn bản:
CÔ TÔ
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc- Hiểu chú thích:Sgk/90
2.Thể loại:
?Xác định thể loại của văn bản?
Kí
?Em hiểu kí là gì?
?Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý nghĩ của từng phần?
3.Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “theo mùa sóng ở đây”:Cảnh Cô Tô một ngày sau cơn bão.
Phần 2: Tiếp theo đến “là là nhịp cánh”:Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
Phần 3:Phần còn lại:Cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tô.
Văn bản
CÔ TÔ (Tiết 103)
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc-Hiểu văn bản
III.Tìm hiểu văn bản
1.Cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão
-Bầu trời: trong trẻo, sáng sủa
-Cây thêm xanh mượt
-Nước biển lam biếc, đặm đà
-Cát vàng giòn hơn
-Cá nặng lưới
=>Tính từ khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng, tinh khôi, lộng lẫy của vùng đảo Cô Tô.
Câu 1: Em hãy cho biết, tác giả Nguyễn Tuân quê ở đâu? Sở trường là gì?
A.Quê ở Hà Nội-Sở trường về tùy bút và truyện ngắn.
B.Quê ở Hà Nội- Sở trường về kí và truyện dài.
C.Quê ở Hà Nội- Sở trường về tùy bút
D.Quê ở Hà Nội- Sở trường về tùy bút và kí
Củng cố bài giảng
Củng cố bài giảng
Câu 2: Đoạn 1 của bài kí “Cô Tô” tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
A.Nóc đồn Cô Tô
B.Trên dốc cao
C.Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo
D. Đầu mủi đảo
- Về học nội dung vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão.
- Chuẩn bị phần tiếp theo bài Cô Tô.
DẶN DÒ
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy nêu 5 khổ thơ đầu của văn bản “Lượm”? Và nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản?
Kiểm tra bài cũ
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Trong bài Lượm tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A.Miêu tả B.Biểu cảm
C. Tự sự D.Cả 3 ý trên
Câu 2. Hình ảnh Lượm là một chú bé như thế nào?
A.Khỏe mạnh, cứng cáp B.Hiền lành, dễ thương
C.Nhỏ bé, hoạt bát và hồn nhiên D.Kiên cường
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở VIỆT NAM
Vinh Hạ Long nằm ở bờ Tây của Vịnh Bắc Bộ, bao gồm cùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Tháng 3/2012, tổ chức New Open World cũng đã chính thức công nhận Vịnh Hạ Long là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới.
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở VIỆT NAM
Chùa Thiên Mụ còn gọi là Linh Mụ, là ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương. Chùa Thiên Mụ chính thức được xây dựng năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng, vị chúa đầu tiên ở Đàng Trong.
Văn bản:
(Tiết 103)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
CÔ TÔ
Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân?
Nguyễn Tuân (1910-1987)
-Quê quán: Hà Nội
-Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tùy bút và ký.
Nêu hoàn cảnh sáng ra đời của tác phẩm và xuất xứ của văn bản?
Văn bản
CÔ TÔ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Bài văn “Cô Tô” là phần cuối cùa bài kí “Cô Tô”.
2.Tác phẩm
Văn bản
CÔ TÔ (Tiết 103)
Văn bản:
CÔ TÔ
II. Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc- Hiểu chú thích:Sgk/90
2.Thể loại:
?Xác định thể loại của văn bản?
Kí
?Em hiểu kí là gì?
?Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý nghĩ của từng phần?
3.Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “theo mùa sóng ở đây”:Cảnh Cô Tô một ngày sau cơn bão.
Phần 2: Tiếp theo đến “là là nhịp cánh”:Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
Phần 3:Phần còn lại:Cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tô.
Văn bản
CÔ TÔ (Tiết 103)
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc-Hiểu văn bản
III.Tìm hiểu văn bản
1.Cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão
-Bầu trời: trong trẻo, sáng sủa
-Cây thêm xanh mượt
-Nước biển lam biếc, đặm đà
-Cát vàng giòn hơn
-Cá nặng lưới
=>Tính từ khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng, tinh khôi, lộng lẫy của vùng đảo Cô Tô.
Câu 1: Em hãy cho biết, tác giả Nguyễn Tuân quê ở đâu? Sở trường là gì?
A.Quê ở Hà Nội-Sở trường về tùy bút và truyện ngắn.
B.Quê ở Hà Nội- Sở trường về kí và truyện dài.
C.Quê ở Hà Nội- Sở trường về tùy bút
D.Quê ở Hà Nội- Sở trường về tùy bút và kí
Củng cố bài giảng
Củng cố bài giảng
Câu 2: Đoạn 1 của bài kí “Cô Tô” tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
A.Nóc đồn Cô Tô
B.Trên dốc cao
C.Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo
D. Đầu mủi đảo
- Về học nội dung vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão.
- Chuẩn bị phần tiếp theo bài Cô Tô.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Bình Thắng B
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)