Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Đông |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
Câu 2: Câu thơ: “ Lượm ơi, còn không?” lại được tách thành một khổ thơ riêng nhằm mục đích gì?
*Việc tác câu thơ “ Lượm ơi, còn không?” thành một khổ thơ riêng nhằm mục đích:
+ Nó như một khoảng lặng trước sự hi sinh của Lượm.
+ Bộc lộ sự đau xót ngỡ ngàng của tác giả trước tin Lượm hi sinh.
+ Câu hỏi gieo vào lòng người đọc nỗi tiếc thương vô hạn.
+ Tố Hữu muốn khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, trong lòng quê hương, đất nước.
HỘI GIẢNG MÙA XUÂN
Tiết 104:
Trích Cô Tô- Nguyễn Tuân
CÔ TÔ
Tiết 104
CÔ TÔ
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
( 1910-1987)
Là nhà văn nổi tiếng với sở trường tùy bút và kí
Tác phẩm chính:
“Vang bóng một thời”
“Chiếc lưu đồng mắt cua”
“Thiếu quê hương”
“Kí”
“Tóc chị Hoài”
“Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi”
“Tùy bút Sông Đà”
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật ( 1996)
Là nghệ sĩ lớn, là nhà văn hóa lớn
Phong cách sáng tác:
+ Độc đáo
+ Tài hoa
+ Sự hiểu biết phong phú nhiều mặt
+ Vốn ngôn ngữ giàu có điêu luyện
Là một cây đại thụ trong làng văn Việt, chính ông đã tạo dựng một hình tượng Tổ quốc vừa giản dị, mộc mạc vừa hùng vĩ tráng lệ qua những trang viết tài hoa.
Tiết 104
CÔ TÔ
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
( 1910-1987)
Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 4 -1976, nhân chuyến ra thăm đảo Cô Tô
PTBĐ:
Tự sự- Miêu tả- Biểu cảm
Thể loại:
Kí
Xuất xứ:
In trong tập “Kí“(1976)
Kí
Là một thể loại văn học
Ghi lại những sự việc, cảnh vật mắt thấy tai nghe cùng với cảm nghĩ của tác giả
Thường không có cốt truyện có khi không có cả nhân vật
Gồm nhiều thể :Hồi kí, nhật kí, bút kí,…
Cô Tô: là quần đảo nằm trong vịnh Bái Tử Long ( thuộc Vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ở đây có nhiều hải sản quý như ngọc trai, hải sâm, bào ngư…
Tiết 104
CÔ TÔ
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc:
( 1910-1987)
Hướng dẫn đọc
Giọng đọc tươi vui, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Đọc chính xác các từ ngữ đặc sắc, đặc biệt là các tính từ , cụm tính từ .
Ngắt nhịp cho những câu văn dài.
4.Bố cục:
3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “mùa sóng ở đây”
Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
Phần 2: Tiếp theo đến “là là nhịp cánh”
Cảnh mặt trời mọc trên biển
Phần 3: Còn lại
Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
II.ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
* Cảnh đảo Cô Tô:
Tiết 104
CÔ TÔ
Bầu trời
Cây trên núi đảo
Nước biển
Cát
Lưới
Trong sáng
Xanh mượt
Lam biếc đặm đà
Vàng giòn
Nặng mẻ cá giã đôi
Cô Tô sau ngày giông bão
Bầu trời trong sáng, trong trẻo, sáng sủa
Nước biển lam biếc
Bãi cát vàng ròn
Cây xanh mượt
Tươi sáng, không một gợn mây
Xanh đậm, trong, có ánh sáng chiếu lấp lánh, chiếu rọi
Xanh mà sáng, mỡ màng, tươi tốt,đầy sức sống
Vàng khô, tươi sáng
Vàng “giòn” : dùng vị giác để cảm nhận màu sắc ->ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
II.ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
* Cảnh đảo Cô Tô:
Tiết 104
CÔ TÔ
Bầu trời
Cây trên núi đảo
Nước biển
Cát
Lưới
Vị trí quan sát
Trong sáng
Xanh mượt
Lam biếc đặm đà
Vàng giòn
Nặng mẻ cá giã đôi
Trên nóc phòng đồn biên
Vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi, tràn đầy sức sống.
Tính từ, phó từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tình cảm : Yêu mến, tự hào
II.ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
Tiết 104
CÔ TÔ
Tài quan sát, sử dụng từ tinh tế, tài hoa, chọn lựa chi tiết tiêu biểu, có sự kết hợp hài hòa giữa biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp, miêu tả khái quát tới chi tiết.
Tiết 104
CÔ TÔ
THẢO LUẬN:
Vậy, chúng ta cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên ấy của biển đảo quê hương Việt Nam?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
1
2
3
4
5
6
7
N
H
M
Ư
Ợ
T
A
X
H
K
Ố
X
A
N
H
Ấ
D
U
H
I
Ệ
U
L
A
M
B
I
Ế
C
A
Ư
T
H
N
G
O
R
T
S
Á
N
G
G
I
Ò
N
N
H
Ấ
L
A
N
G
Tiết 104
CÔ TÔ
DẶN DÒ:
- Học tác giả- tác phẩm
- Đọc và xem tiếp nội dung phần sau
- Tìm biện pháp tu từ được sử dụng ở phần 2, 3; nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ đó.
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
Câu 2: Câu thơ: “ Lượm ơi, còn không?” lại được tách thành một khổ thơ riêng nhằm mục đích gì?
*Việc tác câu thơ “ Lượm ơi, còn không?” thành một khổ thơ riêng nhằm mục đích:
+ Nó như một khoảng lặng trước sự hi sinh của Lượm.
+ Bộc lộ sự đau xót ngỡ ngàng của tác giả trước tin Lượm hi sinh.
+ Câu hỏi gieo vào lòng người đọc nỗi tiếc thương vô hạn.
+ Tố Hữu muốn khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, trong lòng quê hương, đất nước.
HỘI GIẢNG MÙA XUÂN
Tiết 104:
Trích Cô Tô- Nguyễn Tuân
CÔ TÔ
Tiết 104
CÔ TÔ
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
( 1910-1987)
Là nhà văn nổi tiếng với sở trường tùy bút và kí
Tác phẩm chính:
“Vang bóng một thời”
“Chiếc lưu đồng mắt cua”
“Thiếu quê hương”
“Kí”
“Tóc chị Hoài”
“Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi”
“Tùy bút Sông Đà”
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật ( 1996)
Là nghệ sĩ lớn, là nhà văn hóa lớn
Phong cách sáng tác:
+ Độc đáo
+ Tài hoa
+ Sự hiểu biết phong phú nhiều mặt
+ Vốn ngôn ngữ giàu có điêu luyện
Là một cây đại thụ trong làng văn Việt, chính ông đã tạo dựng một hình tượng Tổ quốc vừa giản dị, mộc mạc vừa hùng vĩ tráng lệ qua những trang viết tài hoa.
Tiết 104
CÔ TÔ
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
( 1910-1987)
Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 4 -1976, nhân chuyến ra thăm đảo Cô Tô
PTBĐ:
Tự sự- Miêu tả- Biểu cảm
Thể loại:
Kí
Xuất xứ:
In trong tập “Kí“(1976)
Kí
Là một thể loại văn học
Ghi lại những sự việc, cảnh vật mắt thấy tai nghe cùng với cảm nghĩ của tác giả
Thường không có cốt truyện có khi không có cả nhân vật
Gồm nhiều thể :Hồi kí, nhật kí, bút kí,…
Cô Tô: là quần đảo nằm trong vịnh Bái Tử Long ( thuộc Vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ở đây có nhiều hải sản quý như ngọc trai, hải sâm, bào ngư…
Tiết 104
CÔ TÔ
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc:
( 1910-1987)
Hướng dẫn đọc
Giọng đọc tươi vui, tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Đọc chính xác các từ ngữ đặc sắc, đặc biệt là các tính từ , cụm tính từ .
Ngắt nhịp cho những câu văn dài.
4.Bố cục:
3 phần
Phần 1: Từ đầu đến “mùa sóng ở đây”
Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
Phần 2: Tiếp theo đến “là là nhịp cánh”
Cảnh mặt trời mọc trên biển
Phần 3: Còn lại
Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
II.ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
* Cảnh đảo Cô Tô:
Tiết 104
CÔ TÔ
Bầu trời
Cây trên núi đảo
Nước biển
Cát
Lưới
Trong sáng
Xanh mượt
Lam biếc đặm đà
Vàng giòn
Nặng mẻ cá giã đôi
Cô Tô sau ngày giông bão
Bầu trời trong sáng, trong trẻo, sáng sủa
Nước biển lam biếc
Bãi cát vàng ròn
Cây xanh mượt
Tươi sáng, không một gợn mây
Xanh đậm, trong, có ánh sáng chiếu lấp lánh, chiếu rọi
Xanh mà sáng, mỡ màng, tươi tốt,đầy sức sống
Vàng khô, tươi sáng
Vàng “giòn” : dùng vị giác để cảm nhận màu sắc ->ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
II.ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
* Cảnh đảo Cô Tô:
Tiết 104
CÔ TÔ
Bầu trời
Cây trên núi đảo
Nước biển
Cát
Lưới
Vị trí quan sát
Trong sáng
Xanh mượt
Lam biếc đặm đà
Vàng giòn
Nặng mẻ cá giã đôi
Trên nóc phòng đồn biên
Vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi, tràn đầy sức sống.
Tính từ, phó từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tình cảm : Yêu mến, tự hào
II.ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão
Tiết 104
CÔ TÔ
Tài quan sát, sử dụng từ tinh tế, tài hoa, chọn lựa chi tiết tiêu biểu, có sự kết hợp hài hòa giữa biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp, miêu tả khái quát tới chi tiết.
Tiết 104
CÔ TÔ
THẢO LUẬN:
Vậy, chúng ta cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên ấy của biển đảo quê hương Việt Nam?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
1
2
3
4
5
6
7
N
H
M
Ư
Ợ
T
A
X
H
K
Ố
X
A
N
H
Ấ
D
U
H
I
Ệ
U
L
A
M
B
I
Ế
C
A
Ư
T
H
N
G
O
R
T
S
Á
N
G
G
I
Ò
N
N
H
Ấ
L
A
N
G
Tiết 104
CÔ TÔ
DẶN DÒ:
- Học tác giả- tác phẩm
- Đọc và xem tiếp nội dung phần sau
- Tìm biện pháp tu từ được sử dụng ở phần 2, 3; nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)