Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi phạm huỳnh nga |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 6: CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
Lớp 6/2
GV: Phạm Huỳnh Nga
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ông là viết thể tùy bút và kí.
2. Tác phẩm:
Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô.
Tiết 111,112 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
Bố cục: 3 phần
Đoạn 1: từ đầu …ở đây
=>Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô hiện lên trong sáng, phong phú, độc đáo
Đoạn 2: tiếp …nhịp cánh
=> Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ, tráng lệ, đẹp đẽ
Đoạn 3: còn lại
=> Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô vui tươi, thanh bình, yên ả, hạnh phúc.
2.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo Cô Tô
1. Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão
Tiết 111,112 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Nội dung:
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa....
Tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão?
Bầu trời:
Cây:
trong sáng
xanh mu?t
vàng giòn
Nu?c biển:
lam biếc, đặm đà
Cát:
Nhận xét cách dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp Cô Tô?
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
-Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
Đọc lại đoạn 2: Tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hình ảnh tác giả sử dụng tả cảnh mặt trời mọc trên biển?
- “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi”
-Mặt trời “tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”
- “Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng”
Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng? Qua đó em cảm nhận về bức tranh bình minh trên biển như thế nào?
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
-Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
-Bức tranh bình minh trên biển tráng lệ, rực rỡ, đẹp đẽ
Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh sinh hoạt và lao động của những người dân trên đảo?
-”Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc”
-”Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về”
-”Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”
Em có cảm nghĩ gì về cảnh sinh hoạt, lao động của người dân trên đảo?
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
-Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
-Bức tranh bình minh trên biển tráng lệ, rực rỡ, đẹp đẽ
-Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô vui tươi, thanh bình, yên ả, hạnh phúc
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
2. Nghệ thuật:
-Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo
-Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo
3. Ý nghĩa văn bản:
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này.
Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn bão.
- Chọn một đoạn văn bản mà em thích để học thuộc lòng.
- Tìm hiểu trước phần văn bản còn lại để học trong tiết 2.
- Soạn bài “ Các thành phần chính của câu”.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Từ chỉ tính cách của Lượm. ( 7 chữ cái )
2. Đây là quần đảo của Việt Nam mà Trung Quốc muốn chiếm. (15 chữ cái)
4.Từ loại nào tác giả sử dụng nhiều nhất khi miêu tả chú bé Lượm.(5 chữ cái)
3. Văn gì mà năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất? ( 6 chữ cái)
5. Họ tên khác của Hồ Chí Minh là gì? ( 14 chữ cái)
10. Là một bán đảo ở Đà Nẵng. (6 chữ cái)
7. Ngày thứ năm trên đảo ……….là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (4 chữ cái)
9.Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:( 4 chữ cái) “ Trời thì mưa lâm…….. Làm sao cho khỏi ướt!”
8.Đây là từ chỉ tinh thần của chú bé Lượm. (6 chữ cái)
6. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ( 6 chữ cái)
Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về
Nguyễn Tuân
Lớp 6/2
GV: Phạm Huỳnh Nga
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội; sở trường của ông là viết thể tùy bút và kí.
2. Tác phẩm:
Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô.
Tiết 111,112 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
Bố cục: 3 phần
Đoạn 1: từ đầu …ở đây
=>Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô hiện lên trong sáng, phong phú, độc đáo
Đoạn 2: tiếp …nhịp cánh
=> Bức tranh bình minh trên biển rực rỡ, tráng lệ, đẹp đẽ
Đoạn 3: còn lại
=> Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô vui tươi, thanh bình, yên ả, hạnh phúc.
2.Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
3.Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo Cô Tô
1. Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão
Tiết 111,112 CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Nội dung:
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa....
Tìm những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão?
Bầu trời:
Cây:
trong sáng
xanh mu?t
vàng giòn
Nu?c biển:
lam biếc, đặm đà
Cát:
Nhận xét cách dùng từ ngữ, hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp Cô Tô?
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
-Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
Đọc lại đoạn 2: Tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hình ảnh tác giả sử dụng tả cảnh mặt trời mọc trên biển?
- “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi”
-Mặt trời “tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”
- “Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng”
Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng? Qua đó em cảm nhận về bức tranh bình minh trên biển như thế nào?
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
-Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
-Bức tranh bình minh trên biển tráng lệ, rực rỡ, đẹp đẽ
Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh sinh hoạt và lao động của những người dân trên đảo?
-”Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc”
-”Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về”
-”Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”
Em có cảm nghĩ gì về cảnh sinh hoạt, lao động của người dân trên đảo?
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
-Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
-Bức tranh bình minh trên biển tráng lệ, rực rỡ, đẹp đẽ
-Cuộc sống sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô vui tươi, thanh bình, yên ả, hạnh phúc
Tiết 111,112. CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
II. Đọc- hiểu văn bản
Nội dung
2. Nghệ thuật:
-Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo
-Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo
3. Ý nghĩa văn bản:
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này.
Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn bão.
- Chọn một đoạn văn bản mà em thích để học thuộc lòng.
- Tìm hiểu trước phần văn bản còn lại để học trong tiết 2.
- Soạn bài “ Các thành phần chính của câu”.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Từ chỉ tính cách của Lượm. ( 7 chữ cái )
2. Đây là quần đảo của Việt Nam mà Trung Quốc muốn chiếm. (15 chữ cái)
4.Từ loại nào tác giả sử dụng nhiều nhất khi miêu tả chú bé Lượm.(5 chữ cái)
3. Văn gì mà năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất? ( 6 chữ cái)
5. Họ tên khác của Hồ Chí Minh là gì? ( 14 chữ cái)
10. Là một bán đảo ở Đà Nẵng. (6 chữ cái)
7. Ngày thứ năm trên đảo ……….là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (4 chữ cái)
9.Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:( 4 chữ cái) “ Trời thì mưa lâm…….. Làm sao cho khỏi ướt!”
8.Đây là từ chỉ tinh thần của chú bé Lượm. (6 chữ cái)
6. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ( 6 chữ cái)
Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm huỳnh nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)