Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Nguyện |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
TRƯỜNG THCS CỬU LONG
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP 6A
Giáo viên : NGUYỄN THỊ ƯỚC
Tiết 106: Cô tô
- Nguyễn Tuân-
Đọc – tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
- Với văn bản này các em cần đọc với giọng vui tươi
-Chú ý các tính từ: lam biếc, xanh mượt, vàng giòn…
*Giải thích từ khó:
Cô tô
Ngấn bể
Khố xanh
Đá đầu sư
Ngấn bể
Bạc nén
Hải sâm
Cá hồng
3. Thể loại
Kí
Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
Văn bản được viết theo thể loại nào?
Đoạn kí sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Đoạn trích chia làm mấy phần và nội dung của mỗi phần?
4. Bố cục:
3 phần
Phần 1: “từ đầu…theo mùa sóng ở đây”: vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão
Phần 2: “tiếp…là là nhịp cánh”: cảnh mặt trời mọc trên biển
Phần 3: “còn lại” cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão
Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được ghi lại vào thời điểm nào?
Tại sao tác giả lại chọn thời điểm sau cơn bão để tả cảnh Cô Tô?
Để miêu tả cảnh Cô Tô tác giả đã chọn vị trí quan sát nào?
Vị trí này có gì thuận lợi?
Vẻ đẹp Cô Tô được khái quát qua câu văn nào?
Tìm những chi tiết,hình ảnh miêu tả sự trong trẻo ,sáng sủa của Cô Tô?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt,nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi chèo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau cùng đó sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng,….
Thời gian: ngày thứ 5 trên đảo-một ngày sau cơn bão
-> thời gian xác thực thể hiện đặc điểm của thể loại kí
- Vị trí quan sát: nóc đồn biên phòng.
- Cảnh vật trong trẻo,sáng sủa.
+Bầu trời:bao giờ cũng trong sáng như vậy.
+Cây cối : thêm xanh mượt.
+Nước biển: lam biếc, đậm đà hơn.
+Cát : vàng giòn hơn nữa.
+Cá: càng thêm nặng.
Vì sao tác giả tả nước biển lại dùng từ “ đặm đà” mà không phải “đậm đà”?
Qua những chi tiết.hình ảnh miêu tả Cô Tô sau cơn bão em hãy tìm và chỉ ra những biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn?
- Nghệ thuật:
- Chọn chi tiết tiêu biểu, đặc trưng chu vùng biển đảo.
- Nhiều phó từ: Lại, càng chỉ mức độ tăng tiến của cảnh vật.
- Sử dụng tính từ: Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng ở mức độ tuyệt đối giàu sức gợi.
- Ẩn dụ: vàng giòn, xanh mượt,lam biếc đặm đà: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác..
Qua ngòi bút miêu tả của tác giả em thấy bức tranh thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão thế nào?
Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với Cô Tô như thế nào?
Bức tranh Cô Tô trong sáng ,lộng lẫy,tinh khôi.
Tình yêu thiên nhiên, con người của tác giả.
CÔ TÔ
II.Đọc tìm hiểu văn bản
1.Cảnh Cô Tô sau cơn bão
Bầu trời trong xanh
Cây thêm xanh mượt
Nước biển : lam biếc, đăm đà
Cát vàng giòn
- Bầu trời trong sáng
- Cây xanh mượt
- Nước lam biếc, cát vàng giòn
- Cá nặng lưới giã đôi
-> Hình ảnh chọn lọc, tả theo trình tự,dùng các tính từ kết hợp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác,
=> Bức tranh đẹp, tinh khôi, giàu sức sống.
Cá nặng lướigiã đôi
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển
Tác giả miêu tả cảnh mặt trời mọc vào thời gian nào?
- Ngày thứ 6. Trên đảo Thanh Luân.
Cách đón mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào ? Có gì đặc biệt trong cách đón nhận này?
-Tác giả:
+dậy tư canh tư(1-> 3h sáng ).
+ ra đầu mũi đảo
+ “ rình” mặt trời.
Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như một tấn kính lau hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thuở trên biển Đông….”
Tại sao tác giả lại dùng từ “ Rình” mà không dùng các từ như “ ngắm,trông, đợi”?
Không gian cảnh mặt trời mọc được miêu tả như thế nào?
Phép so sánh này có tác dụng gì?
-Mặt trời mọc:
+Nhú lên dần dần
+Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên
+Y như một mân lễ phẩm
Tác giả đã miêu tả cảnh mặt trời mọc như thế nào?
Hình ảnh “chiếc nhạn” và “ hải âu” gợi cho em điều gì?
-Chiếc nhạn báo hiệu
- Hải âu điềm lành.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn văn này?
Nghệ thuật:
-Tính từ miêu tả.
- So sánh, ẩn dụ, từ láy, nhân hóa
Qua đó em thấy cảnh mặt trời mọc như thế nào?
Bức tranh tráng lệ,rực rỡ,thơ mộng.
Tình yêu thiên nhiên say đắm và khám phá thiên nhiên
Qua đoạn văn, các em có nhận xét gì về tài quan quan sát, miêu tả của tác giả?
Quan sát tài tình, miêu tả tinh tế, độc đáo, và năng lực sáng tạo cái đẹp
Ngữ văn 6 - Tiết 103.
Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Chaân trôøi , ngaán beå saïchChaân trôøi , ngaán beå saïch nhö taám kính. nhö taám kính.
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
Vẻ đẹp trong sang của Cô Tô sau cơn bão
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô
+ Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính….
+ Mặt trời….Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn..
+ Quả trứng hồng hào,thăm thẳm và đường bệ ,đặt trên mâm bạc…hửng hồng
( so sánh độc đáo)
=> Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ
CÔ TÔ
Thµnh c«ng cña nhµ v¨n cho ta bµi hThµnh c«ng cña nhµ v¨n cho ta bµi häc thiÕt thùc nµo Thµnh c«ng cña nhµ v¨n cho ta bµi häc thiÕt thùc nµo trong lµm v¨n miªu t¶ ?
trong lµm v¨n miªu t¶ ?
äc thiÕt thùc nµo trong lµm v¨n miªu t¶ ?
Muốn miêu tả sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưuởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có. và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê huương, đất nưuớc, đối với văn chưuơng, với cuộc sống.
Nh?ng hình ?nh nay g?i cho em suy nghi gì?
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau cơn bão
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô
3. Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô
Tiết 103-104 Văn bản
Nguyễn Tuân
CÔ TÔ
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong,những ang gốm màu da lươn.Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái là cam là quýt ủa trận bão vừa rồi quăng vào.Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở sạp đỏ nước ngọt vaò.Sau trận bão, hôm nay xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên.Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh : “ Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về.Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống.Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi”.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt,thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con an lành”.
CÔ TÔ
“Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong,những ang gốm màu da lươn.Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái là cam là quýt của trận bão vừa rồi quăng vào.Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở sạp đổ nước ngọt vaò.Sau trận bão, hôm nay xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên.Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh : “ Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về.Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống.Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt,thung và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con an lành”.
Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô được tập trung miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào ? Em có nhận xét gì về khung cảnh ấy ?
Câu hỏi thảo luận
PHIẾU HỌC TẬP
….. “Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong,những ang gốm màu da lươn.Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái là cam là quýt ủa trận bão vừa rồi quăng vào.Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở sạp đỏ nước ngọt vaò.Sau trận bão, hôm nay xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên.Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh : “ Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về.Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống.Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt,thung và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con an lành”.
PHIẾU THẢO LUẬN
Buổi sáng
Quanh cái giếng nước ngọt trên đảo Thanh Luân
- Mọi người đến tắm quanh cái giếng
- Có bao nhiêu là người đến gánh và múc nước
- Múc nước đổ và cong vào ang…
- Bao nhiêu thuyền đang mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt vào để chuẩn bị cho chuyến ra khơi
- Hình ảnh anh Châu Hòa Mãn gánh nước
- Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con
Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, hình ảnh chân thực
Cảnh sinh hoạt và lao động khẩn trương,đông vui ,tấp nập,đầm ấm, thanh bình
Yêu mến, gắn bó với mảnh đất nơi đây
Niềm tin yêu vào cuộc sống
“ Cái giếng nước ngọt ở ria một hoàn đảo….vui như một cái bến”
“ cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân…bao nhiêu người đến gánh và múc”
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi….đi đi về về”..
Nghệ thuật:
+ Chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
+So sánh,hoán dụ
Cảnh sinh hoạt khẩn trương,tấp nập,thanh bình.
Tiết 103-104 Văn bản Cô Tô
Nguyễn Tuân
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau cơn bão
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô
3. Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/91
Nghệ thuật
- Miêu tả tinh tế
-Ngôn ngữ điêu luyện
- So sánh táo bạo,bất ngờ
2. Nội dung
Thiên nhiên đẹp ,đầy sức sống.Sinh hoạt rộn ràng, bình yên( hình ảnh cuộc sống XHCN).
Nguyễn Tuân là người có khát vọng tìm kiếm khám phá vẻ đẹp cuộc sống, tình yêu sâu sắc dành cho thiên nhiên và sự sống con người.
Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô tươi đẹp, giàu có và hùng vĩ
Bức tranh sinh hoạt, lao động:
vất vả, bình dị, ấm áp và tươi sáng
1
2
3
4
5
6
Đây là quần đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa
Đây là nơi thực dân Pháp đã tử hình chị Võ Thị Sáu
Đây là hòn đảo có diện tích lớn nhất nước ta, trực thuộc tỉnh Kiên Giang
Đây là hòn đảo Nguyễn Tuân đã chọn để ngắm mặt trời mọc.
Đây là huyện đảo trực thuộc TP. Đà Nẵng
Đây là quần đảo thuộc vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Trò chơi giải ô chữ. Ai thông minh hơn học sinh lớp 6
TRƯỜNG THCS CỬU LONG
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP 6A
Giáo viên : NGUYỄN THỊ ƯỚC
Tiết 106: Cô tô
- Nguyễn Tuân-
Đọc – tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
- Với văn bản này các em cần đọc với giọng vui tươi
-Chú ý các tính từ: lam biếc, xanh mượt, vàng giòn…
*Giải thích từ khó:
Cô tô
Ngấn bể
Khố xanh
Đá đầu sư
Ngấn bể
Bạc nén
Hải sâm
Cá hồng
3. Thể loại
Kí
Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
Văn bản được viết theo thể loại nào?
Đoạn kí sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Đoạn trích chia làm mấy phần và nội dung của mỗi phần?
4. Bố cục:
3 phần
Phần 1: “từ đầu…theo mùa sóng ở đây”: vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão
Phần 2: “tiếp…là là nhịp cánh”: cảnh mặt trời mọc trên biển
Phần 3: “còn lại” cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão
Bức tranh thiên nhiên Cô Tô được ghi lại vào thời điểm nào?
Tại sao tác giả lại chọn thời điểm sau cơn bão để tả cảnh Cô Tô?
Để miêu tả cảnh Cô Tô tác giả đã chọn vị trí quan sát nào?
Vị trí này có gì thuận lợi?
Vẻ đẹp Cô Tô được khái quát qua câu văn nào?
Tìm những chi tiết,hình ảnh miêu tả sự trong trẻo ,sáng sủa của Cô Tô?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt,nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi chèo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau cùng đó sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng,….
Thời gian: ngày thứ 5 trên đảo-một ngày sau cơn bão
-> thời gian xác thực thể hiện đặc điểm của thể loại kí
- Vị trí quan sát: nóc đồn biên phòng.
- Cảnh vật trong trẻo,sáng sủa.
+Bầu trời:bao giờ cũng trong sáng như vậy.
+Cây cối : thêm xanh mượt.
+Nước biển: lam biếc, đậm đà hơn.
+Cát : vàng giòn hơn nữa.
+Cá: càng thêm nặng.
Vì sao tác giả tả nước biển lại dùng từ “ đặm đà” mà không phải “đậm đà”?
Qua những chi tiết.hình ảnh miêu tả Cô Tô sau cơn bão em hãy tìm và chỉ ra những biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn?
- Nghệ thuật:
- Chọn chi tiết tiêu biểu, đặc trưng chu vùng biển đảo.
- Nhiều phó từ: Lại, càng chỉ mức độ tăng tiến của cảnh vật.
- Sử dụng tính từ: Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng ở mức độ tuyệt đối giàu sức gợi.
- Ẩn dụ: vàng giòn, xanh mượt,lam biếc đặm đà: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác..
Qua ngòi bút miêu tả của tác giả em thấy bức tranh thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão thế nào?
Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với Cô Tô như thế nào?
Bức tranh Cô Tô trong sáng ,lộng lẫy,tinh khôi.
Tình yêu thiên nhiên, con người của tác giả.
CÔ TÔ
II.Đọc tìm hiểu văn bản
1.Cảnh Cô Tô sau cơn bão
Bầu trời trong xanh
Cây thêm xanh mượt
Nước biển : lam biếc, đăm đà
Cát vàng giòn
- Bầu trời trong sáng
- Cây xanh mượt
- Nước lam biếc, cát vàng giòn
- Cá nặng lưới giã đôi
-> Hình ảnh chọn lọc, tả theo trình tự,dùng các tính từ kết hợp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác,
=> Bức tranh đẹp, tinh khôi, giàu sức sống.
Cá nặng lướigiã đôi
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển
Tác giả miêu tả cảnh mặt trời mọc vào thời gian nào?
- Ngày thứ 6. Trên đảo Thanh Luân.
Cách đón mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào ? Có gì đặc biệt trong cách đón nhận này?
-Tác giả:
+dậy tư canh tư(1-> 3h sáng ).
+ ra đầu mũi đảo
+ “ rình” mặt trời.
Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như một tấn kính lau hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thuở trên biển Đông….”
Tại sao tác giả lại dùng từ “ Rình” mà không dùng các từ như “ ngắm,trông, đợi”?
Không gian cảnh mặt trời mọc được miêu tả như thế nào?
Phép so sánh này có tác dụng gì?
-Mặt trời mọc:
+Nhú lên dần dần
+Tròn trĩnh ,phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên
+Y như một mân lễ phẩm
Tác giả đã miêu tả cảnh mặt trời mọc như thế nào?
Hình ảnh “chiếc nhạn” và “ hải âu” gợi cho em điều gì?
-Chiếc nhạn báo hiệu
- Hải âu điềm lành.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn văn này?
Nghệ thuật:
-Tính từ miêu tả.
- So sánh, ẩn dụ, từ láy, nhân hóa
Qua đó em thấy cảnh mặt trời mọc như thế nào?
Bức tranh tráng lệ,rực rỡ,thơ mộng.
Tình yêu thiên nhiên say đắm và khám phá thiên nhiên
Qua đoạn văn, các em có nhận xét gì về tài quan quan sát, miêu tả của tác giả?
Quan sát tài tình, miêu tả tinh tế, độc đáo, và năng lực sáng tạo cái đẹp
Ngữ văn 6 - Tiết 103.
Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Chaân trôøi , ngaán beå saïchChaân trôøi , ngaán beå saïch nhö taám kính. nhö taám kính.
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
Vẻ đẹp trong sang của Cô Tô sau cơn bão
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô
+ Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính….
+ Mặt trời….Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn..
+ Quả trứng hồng hào,thăm thẳm và đường bệ ,đặt trên mâm bạc…hửng hồng
( so sánh độc đáo)
=> Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ
CÔ TÔ
Thµnh c«ng cña nhµ v¨n cho ta bµi hThµnh c«ng cña nhµ v¨n cho ta bµi häc thiÕt thùc nµo Thµnh c«ng cña nhµ v¨n cho ta bµi häc thiÕt thùc nµo trong lµm v¨n miªu t¶ ?
trong lµm v¨n miªu t¶ ?
äc thiÕt thùc nµo trong lµm v¨n miªu t¶ ?
Muốn miêu tả sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưuởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có. và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê huương, đất nưuớc, đối với văn chưuơng, với cuộc sống.
Nh?ng hình ?nh nay g?i cho em suy nghi gì?
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau cơn bão
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô
3. Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô
Tiết 103-104 Văn bản
Nguyễn Tuân
CÔ TÔ
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong,những ang gốm màu da lươn.Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái là cam là quýt ủa trận bão vừa rồi quăng vào.Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở sạp đỏ nước ngọt vaò.Sau trận bão, hôm nay xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên.Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh : “ Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về.Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống.Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi”.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt,thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con an lành”.
CÔ TÔ
“Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong,những ang gốm màu da lươn.Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái là cam là quýt của trận bão vừa rồi quăng vào.Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở sạp đổ nước ngọt vaò.Sau trận bão, hôm nay xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên.Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh : “ Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về.Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống.Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt,thung và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con an lành”.
Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô được tập trung miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào ? Em có nhận xét gì về khung cảnh ấy ?
Câu hỏi thảo luận
PHIẾU HỌC TẬP
….. “Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong,những ang gốm màu da lươn.Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái là cam là quýt ủa trận bão vừa rồi quăng vào.Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở sạp đỏ nước ngọt vaò.Sau trận bão, hôm nay xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên.Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh : “ Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về.Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống.Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt,thung và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con an lành”.
PHIẾU THẢO LUẬN
Buổi sáng
Quanh cái giếng nước ngọt trên đảo Thanh Luân
- Mọi người đến tắm quanh cái giếng
- Có bao nhiêu là người đến gánh và múc nước
- Múc nước đổ và cong vào ang…
- Bao nhiêu thuyền đang mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt vào để chuẩn bị cho chuyến ra khơi
- Hình ảnh anh Châu Hòa Mãn gánh nước
- Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con
Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, hình ảnh chân thực
Cảnh sinh hoạt và lao động khẩn trương,đông vui ,tấp nập,đầm ấm, thanh bình
Yêu mến, gắn bó với mảnh đất nơi đây
Niềm tin yêu vào cuộc sống
“ Cái giếng nước ngọt ở ria một hoàn đảo….vui như một cái bến”
“ cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân…bao nhiêu người đến gánh và múc”
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi….đi đi về về”..
Nghệ thuật:
+ Chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
+So sánh,hoán dụ
Cảnh sinh hoạt khẩn trương,tấp nập,thanh bình.
Tiết 103-104 Văn bản Cô Tô
Nguyễn Tuân
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích
II. Đọc tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau cơn bão
2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô
3. Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/91
Nghệ thuật
- Miêu tả tinh tế
-Ngôn ngữ điêu luyện
- So sánh táo bạo,bất ngờ
2. Nội dung
Thiên nhiên đẹp ,đầy sức sống.Sinh hoạt rộn ràng, bình yên( hình ảnh cuộc sống XHCN).
Nguyễn Tuân là người có khát vọng tìm kiếm khám phá vẻ đẹp cuộc sống, tình yêu sâu sắc dành cho thiên nhiên và sự sống con người.
Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô tươi đẹp, giàu có và hùng vĩ
Bức tranh sinh hoạt, lao động:
vất vả, bình dị, ấm áp và tươi sáng
1
2
3
4
5
6
Đây là quần đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa
Đây là nơi thực dân Pháp đã tử hình chị Võ Thị Sáu
Đây là hòn đảo có diện tích lớn nhất nước ta, trực thuộc tỉnh Kiên Giang
Đây là hòn đảo Nguyễn Tuân đã chọn để ngắm mặt trời mọc.
Đây là huyện đảo trực thuộc TP. Đà Nẵng
Đây là quần đảo thuộc vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Trò chơi giải ô chữ. Ai thông minh hơn học sinh lớp 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Nguyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)