Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Trường THCS Nguyễn Văn Tiết | Ngày 21/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện:
LỚP 6A2
Môn: Ngữ văn
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
Trường THCS
Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ
“ Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
Em hãy nêu đặc điểm nổi bật về chú
bé Lượm?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đặc điểm nổi bật về hình ảnh chú bé Lượm:
Được nhà thơ Tố Hữu miêu tả thông qua
hình dáng, cử chỉ, lời nói, việc làm.
+ Là em bé hồn nhiên, vui tính, lạc quan,
yêu đời.
+ Nhanh nhẹn, hăng hái, tháo vát.
+ Dũng cảm, yờu quê hương đất nước.

KIỂM TRA BÀI CŨ
VĂN BẢN: Tiết 103
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
CÔ TÔ
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả,tác phẩm
a. Tác giả
- NguyÔn Tu©n (1910-1987).
Quª: Hµ Néi
- Ông được nhận giải thưởng HCM năm 1996.
b. Tác phẩm
-Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 4/ 1976 nhân dịp nhà văn ra thăm đảo Cô Tô
-Xuất xứ: Trích phần cuối của bài kí Cô Tô, in trong cuốn Nguyễn Tuân toàn tập.
MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
CÔ TÔ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả,tác phẩm
2.Đọc và giải nghĩa từ
a. Đọc
b. Giải nghĩa từ



Đọc với giọng hồ hởi, vui tươi. Đọc to, rõ ràng.
Bãi đá đầu sư
Ngấn bể
Cái ang
Hải sâm
Cá hồng
CÔ TÔ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả,tác phẩm
2.Đọc và giải nghĩa từ
3. Bố cục:
4.Thể loại:
5.Phương thức biểu đạt
Miêu tả, tự sự và biểu cảm
P1: Từ đầu...mùa sóng ở đây: Cảnh Cô Tô sau cơn bão với vẻ đẹp trong sáng.
P2: Tiếp theo...là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển- cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp.
P3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm của người dân trên đảo.

3 phần
Cô Tô

I. Tìm hiểu chung
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
II. Phân tích văn bản
- Ngày trong trẻo, sáng sủa.
- Bầu trời trong sáng.
- Cây thêm xanh mượt.
- Nước biển lam biếc đặm đà.
- Cát vàng giòn.
- Cá nặng mẻ lưới giã đôi.
-> Nghệ thuật: Sử dụng các hình ảnh chọn lọc để làm rõ cảnh sắc biển và đảo.Dùng nhiều tính từ miêu tả, phép ẩn dụ.


Chọn điểm nhìn miêu tả phù hợp.
Cô Tô

I. Tìm hiểu chung
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
II. Phân tích văn bản
-> Cảnh Cô Tô thật bao la, tươi sáng, trong trẻo, tinh khôi.
=> Tình cảm yêu mến của tác giả đối với quần đảo Cô Tô.
Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
Luyện tập:
1. Văn bản Cô Tô thuộc thể loại nào?
a. Kí.
b. Truyện ngắn.
c. Tùy bút.
d. Tiểu thuyết.
Luyện tập:
2. Trong đoạn đầu bài kí Cô tô, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
a. Trên dốc cao.
b. Bên giếng nước ngọt.
c. Trên nóc đồn biên phòng.
d. Đầu mũi đảo.
Luyện tập:
3. Cảnh Cô Tô sau cơn bão là khung cảnh như thế nào?
a. Huy hoàng, tráng lệ.
b. Dịu dàng, bình lặng.
c. Duyên dáng, mềm mại.
d. Bao la, tươi sáng,trong trẻo.
Cô Tô sau bão,
Trong sáng lạ thường.
Trời như cao hơn,
Nắng giòn bãi cát,
Sóng biển vui hát,
Ngợi ca quê hương.
Thêm mến, thêm thương
Đảo xa Tổ quốc.

Lòng thầm mơ ước
Đến đảo Thanh Luân.
Mãi nhớ Nguyễn Tuân
Tài hoa tay bút,
Từng giờ, từng phút
Đắm say cảnh trời
Tình gửi trong lời
Hoạ tranh đất nước
DĂN DÒ:
Về nhà học bài.
Soạn phần tiếp theo của văn bản “Cô Tô” .
:
Kính chúc quý thầy cô giáo
cùng các em một ngày mới tốt lành!
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)