Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Dương Thị Khánh Huyền |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG _ HẢI PHÒNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Lượm” của nhà
thơ Tố Hữu. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
*Nội dung: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý
nghĩa cao cả trongsự hi sinh của nhân vật Lượm.
Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật
Lượm
* Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian.
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Hồ Gươm
Thác nước
Tiết 103: Văn bản
Cô Tô
(Nguyễn Tuân)
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Tác giả
- Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987 )
- Quê ở Hà Nội.
- Là cây bút xuất sắc của nền văn
xuôi hiện đại Việt Nam và là nhà
văn nổi tiếng, sở trường về thể tùy
bút và ký.
? Nêu vài nét chính về tác giả?
- Nguyễn Tuân -
Tiết 104: CÔ TÔ
MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Tác giả
b. Tác phẩm
Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Được viết vào tháng 4 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.
Cho biết vị trí của văn bản trong tác phẩm?
- Nằm ở phần cuối của bài ký Cô Tô được in trong cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập”
Tiết 104: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc
1. Từ khó
Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư thường quần tụ thành bãi
Ngấn bể : đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt
Hải sâm : động vật biển có thân tròn,dài,mềm,da có gai, là thực phẩm quý
Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
3. Bố cục:
+Phần1 : "Ngày thứ năm . sóng ở đây." => Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão
+Phần 2: "Mặt trời . là là nhịp cánh."
=> Cảnh mặt trời m?c trờn bi?n Cô Tô
+Phần 3: Do?n cũn l?i
=> C?nh sinh ho?t v lao d?ng c?a
ngu?i dõn trờn d?o Cụ Tụ
Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòng
Điểm nhìn:Từ nơi đầu mũi đảo
Điểm nhìn:Từ giếng nước ngọt ở ria đảo
- Bố cục : ( 3phần )
Tiết 103: CÔ TÔ - NguyÔn Tu©n -
I.D?C-TèM HI?U CHUNG
1.Tác giả-Tác phẩm
a. Tỏc gi?
b. Tỏc ph?m
2. Đọc -Từ khó
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.
Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
Vẻ đẹp trong sáng của
đảo Cô Tô sau trận bão.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm.
- ThÓ lo¹i: bút kí – tùy bút. Ghi chép một cách sinh động, chân thực về con người và cuộc sống.
Tiết 103: CÔ TÔ - NguyÔn Tu©n -
I.D?C-TèM HI?U CHUNG
1.Tác giả-Tác phẩm
a. Tỏc gi?
b. Tỏc ph?m
2. Đọc -Từ khó
3. Bố cục:
4. Th? lo?i:
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 103: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.
Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão được tác giả miêu tả như thế nào ?
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+Cây cối : xanh mượt
+Nước biển : lam biếc đặm đà
+Cát : vàng giòn
Nước biển lam biếc đặm đà
Cát: vàng giòn
Bầu trời:
Nước biển:
Cây:
Cát:
trong sáng
lam biếc, đặm đà
xanh mượt
vàng giòn
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 103: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão
Theo em hiểu xanh mượt là xanh như thế nào ?
Lam biếc là xanh như thế nào?
Vàng giòn là vàng như thế nào ?
Xanh mượt xanh màu mỡ, tươi tốt
Lam biếc màu xanh trong ánh lên
Vàng giòn vàng khô
- Tính từ chỉ màu sắc kết hợp với động từ miêu tả, phó từ, từ chỉ mức độ, từ ngữ và hình ảnh chọn lọc.
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
Những từ trên thuộc từ loại nào?
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
Để tả được cảnh đẹp ấy tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát ?
Vị trí đó có lợi gì?
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.
Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng kết hợp với động từ miêu tả,phó từ, từ chỉ mức độ,từ ngữ và hình ảnh chọn lọc
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
Ở đoạn văn trên để miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, chuyển đổi cảm giác.
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng kết hợp với động từ miêu tả, phó từ từ chỉ mức độ,từ ngữ và hình ảnh chọn lọc
Vẻ đẹp tươi sáng, trong trẻo, rực rỡ, lộng lẫy, mang đầy sức sống mới của đảo Cô Tô
?
Qua đó, em thấy Cô Tô hiện ra sau khi trận bão đi qua như thế nào?
-Nghệ thuật :ẩn dụ, so sánh, chuyển đổi cảm giác
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Qua cách miêu tả ấy em hiểu gì về tình cảm của tác giả ? Tình cảm ấy được bộc lộ rõ nhất ở câu nào?
Vẻ đẹp tươi sáng, trong trẻo, rực rỡ, lộng lẫy, mang đầy sức sống mới của đảo Cô Tô
“ Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây”
- Tính từ chỉ màu sắc kết hợp với động từ miêu tả, phó từ, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
-Nghệ thuật : ẩn dụ, so sánh, chuyển đổi cảm giác.
Tiết 103: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Qua miêu tả về cảnh đảo Cô Tô sau trận bão thì em có nhận xét gì về thiên nhiên của nước ta?
Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là vùng biển đảo) ?
Qua đoạn văn trên em học được gì về nghệ thuật miêu tả (cụ thể là miêu tả một danh lam thắng cảnh )?
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Văn bản "Cô Tô" được viết theo thể loại nào?
A. Kí B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngắn D.Tản văn
Câu 2: Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào?
A. Trong trẻo, sáng sủa.
B. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.
C. Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.
D. Cả A,B,C đều đúng.
E. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3: Trong văn bản "Cô Tô", tác giả miêu tả Cô Tô ở thời điểm nào?
A.Trước cơn bão. B. Sau cơn bão.
C.Vào một ngày đẹp trời. D.Vào một buổi sáng mùa hè.
Hướng dẫn về nhà
- Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về cảnh đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
- Học bài
- Soạn bài tiếp theo: Cô Tô (tiếp theo)
Chúc
các
em
chăm
ngoan
học
giỏi
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Lượm” của nhà
thơ Tố Hữu. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
*Nội dung: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý
nghĩa cao cả trongsự hi sinh của nhân vật Lượm.
Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật
Lượm
* Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian.
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Hồ Gươm
Thác nước
Tiết 103: Văn bản
Cô Tô
(Nguyễn Tuân)
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Tác giả
- Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987 )
- Quê ở Hà Nội.
- Là cây bút xuất sắc của nền văn
xuôi hiện đại Việt Nam và là nhà
văn nổi tiếng, sở trường về thể tùy
bút và ký.
? Nêu vài nét chính về tác giả?
- Nguyễn Tuân -
Tiết 104: CÔ TÔ
MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN
I. TÌM HIỂU CHUNG
a. Tác giả
b. Tác phẩm
Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Được viết vào tháng 4 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.
Cho biết vị trí của văn bản trong tác phẩm?
- Nằm ở phần cuối của bài ký Cô Tô được in trong cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập”
Tiết 104: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc
1. Từ khó
Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư thường quần tụ thành bãi
Ngấn bể : đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt
Hải sâm : động vật biển có thân tròn,dài,mềm,da có gai, là thực phẩm quý
Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
3. Bố cục:
+Phần1 : "Ngày thứ năm . sóng ở đây." => Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão
+Phần 2: "Mặt trời . là là nhịp cánh."
=> Cảnh mặt trời m?c trờn bi?n Cô Tô
+Phần 3: Do?n cũn l?i
=> C?nh sinh ho?t v lao d?ng c?a
ngu?i dõn trờn d?o Cụ Tụ
Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòng
Điểm nhìn:Từ nơi đầu mũi đảo
Điểm nhìn:Từ giếng nước ngọt ở ria đảo
- Bố cục : ( 3phần )
Tiết 103: CÔ TÔ - NguyÔn Tu©n -
I.D?C-TèM HI?U CHUNG
1.Tác giả-Tác phẩm
a. Tỏc gi?
b. Tỏc ph?m
2. Đọc -Từ khó
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.
Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
Vẻ đẹp trong sáng của
đảo Cô Tô sau trận bão.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm.
- ThÓ lo¹i: bút kí – tùy bút. Ghi chép một cách sinh động, chân thực về con người và cuộc sống.
Tiết 103: CÔ TÔ - NguyÔn Tu©n -
I.D?C-TèM HI?U CHUNG
1.Tác giả-Tác phẩm
a. Tỏc gi?
b. Tỏc ph?m
2. Đọc -Từ khó
3. Bố cục:
4. Th? lo?i:
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 103: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.
Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão được tác giả miêu tả như thế nào ?
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+Cây cối : xanh mượt
+Nước biển : lam biếc đặm đà
+Cát : vàng giòn
Nước biển lam biếc đặm đà
Cát: vàng giòn
Bầu trời:
Nước biển:
Cây:
Cát:
trong sáng
lam biếc, đặm đà
xanh mượt
vàng giòn
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
Tiết 103: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
1.Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão
Theo em hiểu xanh mượt là xanh như thế nào ?
Lam biếc là xanh như thế nào?
Vàng giòn là vàng như thế nào ?
Xanh mượt xanh màu mỡ, tươi tốt
Lam biếc màu xanh trong ánh lên
Vàng giòn vàng khô
- Tính từ chỉ màu sắc kết hợp với động từ miêu tả, phó từ, từ chỉ mức độ, từ ngữ và hình ảnh chọn lọc.
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
Những từ trên thuộc từ loại nào?
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
Để tả được cảnh đẹp ấy tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát ?
Vị trí đó có lợi gì?
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.
Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng kết hợp với động từ miêu tả,phó từ, từ chỉ mức độ,từ ngữ và hình ảnh chọn lọc
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
Ở đoạn văn trên để miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, chuyển đổi cảm giác.
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng kết hợp với động từ miêu tả, phó từ từ chỉ mức độ,từ ngữ và hình ảnh chọn lọc
Vẻ đẹp tươi sáng, trong trẻo, rực rỡ, lộng lẫy, mang đầy sức sống mới của đảo Cô Tô
?
Qua đó, em thấy Cô Tô hiện ra sau khi trận bão đi qua như thế nào?
-Nghệ thuật :ẩn dụ, so sánh, chuyển đổi cảm giác
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão
Tiết 103 : CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Qua cách miêu tả ấy em hiểu gì về tình cảm của tác giả ? Tình cảm ấy được bộc lộ rõ nhất ở câu nào?
Vẻ đẹp tươi sáng, trong trẻo, rực rỡ, lộng lẫy, mang đầy sức sống mới của đảo Cô Tô
“ Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây”
- Tính từ chỉ màu sắc kết hợp với động từ miêu tả, phó từ, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh
+ Ngày: trong trẻo, sáng sủa
+ Bầu trời : trong sáng
+ Cây cối : xanh mượt
+ Nước biển : lam biếc đặm đà
+ Cát : vàng giòn
-Nghệ thuật : ẩn dụ, so sánh, chuyển đổi cảm giác.
Tiết 103: CÔ TÔ
- Nguyễn Tuân -
Qua miêu tả về cảnh đảo Cô Tô sau trận bão thì em có nhận xét gì về thiên nhiên của nước ta?
Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là vùng biển đảo) ?
Qua đoạn văn trên em học được gì về nghệ thuật miêu tả (cụ thể là miêu tả một danh lam thắng cảnh )?
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Văn bản "Cô Tô" được viết theo thể loại nào?
A. Kí B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngắn D.Tản văn
Câu 2: Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào?
A. Trong trẻo, sáng sủa.
B. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.
C. Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.
D. Cả A,B,C đều đúng.
E. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3: Trong văn bản "Cô Tô", tác giả miêu tả Cô Tô ở thời điểm nào?
A.Trước cơn bão. B. Sau cơn bão.
C.Vào một ngày đẹp trời. D.Vào một buổi sáng mùa hè.
Hướng dẫn về nhà
- Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về cảnh đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
- Học bài
- Soạn bài tiếp theo: Cô Tô (tiếp theo)
Chúc
các
em
chăm
ngoan
học
giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Khánh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)