Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Wang Junkai | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ
THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng 3 đoạn thơ cuối trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu. Và nêu nghệ thuật của bài thơ?

BÀI TẬP
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU
Câu 1: Nhân vật Lượm được tả là chú bé
a/ Hồn nhiên, vui tươi.
b/ Hăng hái, dũng cảm
c/ Cả hai ý trên đều đúng
d/ Cả hai ý trên đều sai.
Câu 2: Giá trị nghệ thuật của bài thơ:
a/ Kết hợp hài hòa miêu tả, kể chuyện và biểu cảm
b/ Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy gợi hình và giàu âm điệu
c/ Sự thay đổi linh hoạt các ngôi kể.
d/ Cả a và b.
Ti?t: 103 - 104
Cô Tô
Nguy?n Tu�n
Cô Tô là một quần đảo nằm ở phía Đông của đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Địa danh hành chính là huyện Cô Tô, diện tích 47,3km2. Dân số hơn 4.985 người. Quần đảo Cô Tô có hơn 50 đảo lớn nhỏ
Ngữ Văn 6. Tiết 103 - 104 CÔ TÔ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Nguyễn Tuân
Sinh năm 1910, mất năm 1987.
Quê ở Hà Nội
Là nhà văn nổi tiếng
Sở trường là thể tùy bút và kí.
Nguyễn Tuân ( 10 tháng 07 năm 1910- 28 tháng 07 năm 1987) Là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Sách giáo khoa hiện hành xếp ông vào một trong 9 tác gia của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với một phong cách tài hoa uyên bác và được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt. Hà Nội có 1 con đường mang tên Ông. Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất
độc đáo và sâu sắc.
Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ "ngông".
Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hóa, mỹ thuật.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời. Sau Cách mạng, ông không đối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Văn Nguyễn Tuân thì bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại
Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng. Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân đại chúng. Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là để ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội.
Ngữ Văn 6. Tiết 103 - 104 CÔ TÔ
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô.
Ngữ Văn 6. Tiết 103 - 104 CÔ TÔ
Bài văn được chia làm 3 đoạn
Đoạn một: Từ đầu đến “ theo mùa song ở đây.”
Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sang sau khi trận bão đi qua

Đoạn hai: Từ mặt trời mọc rọi lên” đến “là là nhịp cánh…”
Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô – một cảnh tượng tráng lệ, hung vĩ và tuyệt đẹp.

Đoạn ba: Từ “Khi mặt trời đã lên” đến hết
Cảnh sinh hoạt buổi sang sớm trên đảo bên một cái giếng ngọt và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi

CẢNH ĐẢO CÔ TÔ
Cự Lao Ch�m-H?i An-Cụ Tụ
Th? Tr?n Cụ Tụ
Tụ Chõu- Cụ Tụ
Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão được miêu tả như thế nào?
a. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo.
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Nội dung
Ngữ Văn 6. Tiết 103 - 104 CÔ TÔ
Bầu trời trong sáng, cây xanh mượt, nước biển lam biếc,cát vàng giòn, cá nặng lưới.
Vị trí điểm nhìn của tác giả là ở đâu???
Nóc đồn
Em hãy tìm những từ ngữ đặc biệt là tính từ diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu của bài ?
Lam biếc , vàng giòn, xanh mượt ,vắng tăm biệt tích , hửng hồng
Ngữ Văn 6. Tiết 103 - 104 CÔ TÔ
Dùng những từ ngữ ấy có tác dụng gì ?
Từ ngữ gợi tả màu sắc,cảnh đảo Cô Tô bao la và tươi sáng
Ngữ Văn 6. Tiết 103 - 104 CÔ TÔ
Chợ Cô Tô vào một buổi sớm

Câu 1:Nhà văn Nguyễn Tuân có sở trường về thể loại nào?
a/ Truyện ngắn và bút kí
b/ Truyện ngắn và tùy bút
c/ Tùy bút và bút kí.
d/ Tiểu thuyết và bút kí.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Cảnh đảo Cô Tô sau bão được tác giả miêu tả như thế nào?
a/ Rực rỡ, tươi vui
b/ Trong trẻo, rực rỡ
c/ Yên ả, bình lặng
d/ Hùng vĩ, tráng lệ
Câu 3: Trong đoạn văn miêu tả cảnh Cô Tô
sau bão tác giả dùng nhiều từ loại nào?
a/ Danh từ
b/ Tính từ
c/ Động từ
d/ Đại từ
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật được tác
giả sử dụng trong đoạn văn này?
a/ Sử dụng nhiều tính từ, nhiều từ ngữ gợi hình ảnh.
b/ So sánh, ẩn dụ, điệp từ
c/ Cả a và b.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Học thuộc nội dung vừa học
2.Soạn tiếp bài Cô Tô
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Wang Junkai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)