Bài 25. Các thành phần chính của câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thuy |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Các thành phần chính của câu thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
chuyên đề văn 6
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
TN
CN
VN
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
Ví dụ 2:
An: Anh về hôm nào?
Ba: Hôm qua.
(Tôi về hôm qua.)
CN
VN
TN
II./ Vị ngữ:
Lưu ý: - Khi nói thành phần chính bắt buộc phải có mặt trong câu là nói về mặt kết cấu ngữ pháp của câu tách khỏi hoàn cảnh nói năng cụ thể.
- Nếu đặt câu trong hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi thành phần chính không bắt buộc có mặt, còn thành phần phụ lại không thể vắng mặt.
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
TN
CN
VN
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
II./ Vị ngữ:
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
II./ Vị ngữ:
Ví dụ 3:
a./ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
(Tô Hoài)
b./ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
c./ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [.]. Tre,
nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
TN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
II./ Vị ngữ:
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Bài tập:
Đặt câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì? Để kể một việc tốt em (bạn em) làm.
Đặt câu có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? Để tả hình dáng, tính tình đáng yêu của bạn em.
III./ chủ ngữ:
Là thành phần chính của câu:
+ Nêu tên sự vật, hiện tượng
Ví dụ 3:
a./ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
(Tô Hoài)
b./ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
c./ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [.]. Tre,
nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
TN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
+ Thường trả lời câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?
+ Cấu tạo: Đại từ, DT(CDT), ĐT(CĐT), TT(CTT)
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu.
II./ Vị ngữ:
III./ Chủ ngữ:
Là thành phần chính của câu:
+ Nêu tên sự vật, hiện tượng
+ Cấu tạo: Đại từ, DT(CDT), ĐT(CĐT), TT(CTT)
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
+ Thường trả lời câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính:Bắt buộc phải có mặt trong cấu
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu.
II./ Vị ngữ:
III./ Chủ ngữ:
TN
VN
CN
CN
VN
CN
VN
TN
CN
VN
CN
VN
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
Là thành phần chính của câu:
+ Nêu tên sự vật, hiện tượng
+ Cấu tạo: Đại từ, DT(CDT), ĐT(CĐT), TT(CTT)
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
+ Thường trả lời câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?
IV./ Luyện tập:
II./ Vị ngữ:
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Bài tập: Chỉ ra các thành phần câu trong những câu sau:
a.) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái
chùa cổ kính.
b.) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,
sáng sủa.
c.) Cây cam này quả rất to.
d.) Lan học giỏi làm vui lòng cha mẹ.
TN
VN
CN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
C
V
V
C
Câu
TPP:
TPC:
TN.
CN - VN
(Không bắt buộc có mặt trong câu)
(Bắt buộc có mặt trong câu)
các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính:Bắt buộc phải có mặt trong câu .
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu.
giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các em
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
TN
CN
VN
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
Ví dụ 2:
An: Anh về hôm nào?
Ba: Hôm qua.
(Tôi về hôm qua.)
CN
VN
TN
II./ Vị ngữ:
Lưu ý: - Khi nói thành phần chính bắt buộc phải có mặt trong câu là nói về mặt kết cấu ngữ pháp của câu tách khỏi hoàn cảnh nói năng cụ thể.
- Nếu đặt câu trong hoàn cảnh nói năng cụ thể thì có khi thành phần chính không bắt buộc có mặt, còn thành phần phụ lại không thể vắng mặt.
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
TN
CN
VN
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
II./ Vị ngữ:
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
II./ Vị ngữ:
Ví dụ 3:
a./ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
(Tô Hoài)
b./ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
c./ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [.]. Tre,
nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
TN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu
II./ Vị ngữ:
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Bài tập:
Đặt câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì? Để kể một việc tốt em (bạn em) làm.
Đặt câu có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? Để tả hình dáng, tính tình đáng yêu của bạn em.
III./ chủ ngữ:
Là thành phần chính của câu:
+ Nêu tên sự vật, hiện tượng
Ví dụ 3:
a./ Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
(Tô Hoài)
b./ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
c./ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [.]. Tre,
nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
TN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
+ Thường trả lời câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?
+ Cấu tạo: Đại từ, DT(CDT), ĐT(CĐT), TT(CTT)
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính :Bắt buộc có mặt trong câu.
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu.
II./ Vị ngữ:
III./ Chủ ngữ:
Là thành phần chính của câu:
+ Nêu tên sự vật, hiện tượng
+ Cấu tạo: Đại từ, DT(CDT), ĐT(CĐT), TT(CTT)
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
+ Thường trả lời câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
Các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính:Bắt buộc phải có mặt trong cấu
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu.
II./ Vị ngữ:
III./ Chủ ngữ:
TN
VN
CN
CN
VN
CN
VN
TN
CN
VN
CN
VN
- Là thành phần chính của câu:
+ Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
+ Thường trả lời câu hỏi làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
+ Cấu tạo: ĐT(CĐT), TT(CTT), DT(CDT).
Là thành phần chính của câu:
+ Nêu tên sự vật, hiện tượng
+ Cấu tạo: Đại từ, DT(CDT), ĐT(CĐT), TT(CTT)
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
+ Thường trả lời câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?
IV./ Luyện tập:
II./ Vị ngữ:
+ Số lượng: Một hoặc nhiều
Bài tập: Chỉ ra các thành phần câu trong những câu sau:
a.) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái
chùa cổ kính.
b.) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,
sáng sủa.
c.) Cây cam này quả rất to.
d.) Lan học giỏi làm vui lòng cha mẹ.
TN
VN
CN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
C
V
V
C
Câu
TPP:
TPC:
TN.
CN - VN
(Không bắt buộc có mặt trong câu)
(Bắt buộc có mặt trong câu)
các thành phần chính của câu
I./ Phân biệt Thành phần chính với thành phần phụ của câu
Thành phần chính:Bắt buộc phải có mặt trong câu .
Thành phần phụ: Không bắt buộc có mặt trong câu.
giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)