Bài 25. Các thành phần chính của câu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sĩ | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Các thành phần chính của câu thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào đón
Các thầy cô đến dự giờ
Nhiệt liệt
Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? Cho ví dụ minh hoạ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
các thành phần chính của câu
Tiết 107
người thực hiện: bùi ngọc hà
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ
của câu
1. Ví dụ
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế

thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
TN
CN
VN
=> Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
=> Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
=> Chẳng bao lâu, tôi
//
2. Nhận xét
Trạng ngữ - không bắt buộc phải có mặt trong câu.
Chủ ngữ, vị - ngữ bắt buộc phải có mặt trong câu.
* Ghi nhớ: SGK - 92
II. Vị ngữ
1. Ví dụ

(a) Mỗi buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng
VN
hôn xuống. (Tô Hoài)

(b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp
VN1 VN2 VN3 VN4
nập. (Đoàn Giỏi)

(c) Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam (…).
VN
Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác
VN
nhau. (Thép Mới)


- Tôi sẽ đi học.
VN
- Mẹ vừa đi chợ về.
VN
- Hoa đang đi chơi.
VN
- Trời sắp mưa.
VN
1. Ví dụ

(a) Mỗi buổi chiều, tôi ra đứng cửa hàng như mọi khi xem hoàng
VN
hôn xuống. (Tô Hoài)

(b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp
VN1 VN2 VN3 VN4
nập. (Đoàn Giỏi)

(c) Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam (…).
VN
Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác
VN
nhau. (Thép Mới)


Động từ hoặc cụm động từ.

- Tính từ hoặc cụm tính từ.

- Danh từ hoặc cụm danh từ.

- Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.

* Ghi nhớ: SGK
- Có thể kết hợp với các phó từ ở trước nó: đã, sắp, sẽ…

Trả lời cho câu hỏi: làm sao, như thế nào, là gì…
b.Cấu tạo
2. Nhận xét : a. Đặc điểm :
- Là thành phần chính của câu, đứng sau chủ ngữ.
III. Chủ ngữ
1. Ví dụ:

(a) Mỗi buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi xem

hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)

(b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp

nập. (Đoàn Giỏi)

(c) Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam (…).

Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác

nhau. (Thép Mới)


CN
CN
CN1 CN2 CN3 CN4 CN5
CN
2. Nhận xét:
a.Đặc điểm:
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng, hành động, đặc điểm, trạng thái…được miêu tả ở vị ngữ.
Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?...
b. Cấu tạo:

- Thường là danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ.

- Có một hay nhiều chủ ngữ.
IV. Luyện tập
Bài 1: Đoạn văn có năm câu:
- Câu 1: Tôi (CN – Đại từ)…đã trở thành...(VN – Cụm động từ).
- Câu 2: Đôi càng tôi (CN – Cụm danh từ)…mẫm bóng (VN – Tính từ).
- Câu 3: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo (CN – Cụm danh từ)…cứ cứng…(VN – 2 cụm tính từ).
- Câu 4: Tôi (CN – Đại từ) co cẳng…ngọn cỏ (VN – 2 cụm động từ).
- Câu 5: Những ngọn cỏ (CN – Cụm danh từ)…gãy rạp…lia qua (VN – Cụm động từ).
Bài 2:

Hôm qua, tôi đã chép bài cho bạn Hương bị ốm.

b. Cô giáo luôn dịu dàng với chúng tôi.

c. Dế Mèn là chàng dế sớm có lòng tự trọng.
TIẾT 107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I – Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
II – Vị ngữ
III – Chủ ngữ
Hướng dẫn về nhà
H?c sinh ho�n th�nh b�i t?p v�o v? b�i t?p
H?c thu?c ghi nh?, chu?n b? b�i m?i
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sĩ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)