Bài 25. Các thành phần chính của câu
Chia sẻ bởi Kiều Đức Tuyển |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Các thành phần chính của câu thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THAO GIẢNG!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Nguyễn Thị Thuỷ
Trường THCS Tiờn Phong
TIẾT 107:
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ (1).................................. nhằm làm tăng thêm
(2)..........................................................
Gần gũi với nó
Sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước tên các kiểu hoán dụ thường gặp:
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa.
C. Lấy hình thức để chỉ sự vật.
D. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
E. Lấy phẩm chất để chỉ con người.
G. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
TN
CN
Ví dụ:
? Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
? Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
? Chẳng bao lâu, tôi.
VN
I. Phõn bi?t thành phần chính với thành phần phụ của câu:
Các thành phần chính của câu
TIẾT 107:
II.Vị ngữ:
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
PT
Ví dụ 2:
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)
Ví dụ 3:
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
II.Vị ngữ:
III.Chủ ngữ:
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)
Ví dụ 2:
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
.Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới)
Ví dụ 3:
Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và mĐ trèo lên xe. (Khánh Hoài)
Ví dụ 4:
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
III.Chủ ngữ:
Bài tập :
Tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
c. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
a. Học tập chăm chỉ là nhiệm vụ của học sinh.
b. Khiêm tốn là một đức tính tốt.
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
Thảo luận nhóm
NHÓM 1
1. Vai trò của vị ngữ trong câu?
2. Vị ngữ thường đứng ở vị trí nào ?
3. Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi nào?
4. Khả năng kết hợp của vị ngữ ?
5. Số lượng của vị ngữ trong câu văn ?
NHÓM 2
1. Vai trò của chủ ngữ trong câu?
2.Chủ ngữ thường đứng ở vị trí nào?
3.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
4. Chủ ngữ trong câu có thể cấu tạo như thế nào?
5. Số lượng của chủ ngữ trong câu văn ?
Là thành phần chính của câu
Thường đứng sau chủ ngữ
Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?
Có thể kết hợp với các phó từ trước nó
Thường là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ
Một hoặc nhiều
Là thành phần chính của câu
Thường đứng trước vị ngữ
Ai? Con gì? Cái gì?
Thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ.
Một hoặc nhiều
CHỦ NGỮ
III. Luyeän taäp:
Bài tập 1 (SGK - trang 94):
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một thanh niên cường tráng. (2) Đôi càng tôi mẫm bóng. (3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (5) Những ngọn cỏ gây rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (Tô Hoài)
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
Đáp án:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học thuộc 3 ghi nhớ
2.Làm các bài tập còn lại vào vở
3.Soạn bài tập làm thơ 5chữ
*Tìm, chép các bài thơ 5 chữ
* Nhận xét các đặc điểm của thể thơ.
* Viết một bài thơ của em
KNH CHC CC TH?Y Cễ GIO M?NH KHO?, H?NH PHC
CHC CC EM H?C SINH H?C GI?I, CHAM NGOAN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Nguyễn Thị Thuỷ
Trường THCS Tiờn Phong
TIẾT 107:
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ (1).................................. nhằm làm tăng thêm
(2)..........................................................
Gần gũi với nó
Sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước tên các kiểu hoán dụ thường gặp:
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa.
C. Lấy hình thức để chỉ sự vật.
D. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
E. Lấy phẩm chất để chỉ con người.
G. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
TN
CN
Ví dụ:
? Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
? Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
? Chẳng bao lâu, tôi.
VN
I. Phõn bi?t thành phần chính với thành phần phụ của câu:
Các thành phần chính của câu
TIẾT 107:
II.Vị ngữ:
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
PT
Ví dụ 2:
Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)
Ví dụ 3:
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
II.Vị ngữ:
III.Chủ ngữ:
Ví dụ 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)
Ví dụ 2:
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
.Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới)
Ví dụ 3:
Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và mĐ trèo lên xe. (Khánh Hoài)
Ví dụ 4:
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
III.Chủ ngữ:
Bài tập :
Tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
c. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
a. Học tập chăm chỉ là nhiệm vụ của học sinh.
b. Khiêm tốn là một đức tính tốt.
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
Thảo luận nhóm
NHÓM 1
1. Vai trò của vị ngữ trong câu?
2. Vị ngữ thường đứng ở vị trí nào ?
3. Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi nào?
4. Khả năng kết hợp của vị ngữ ?
5. Số lượng của vị ngữ trong câu văn ?
NHÓM 2
1. Vai trò của chủ ngữ trong câu?
2.Chủ ngữ thường đứng ở vị trí nào?
3.Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
4. Chủ ngữ trong câu có thể cấu tạo như thế nào?
5. Số lượng của chủ ngữ trong câu văn ?
Là thành phần chính của câu
Thường đứng sau chủ ngữ
Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?
Có thể kết hợp với các phó từ trước nó
Thường là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ
Một hoặc nhiều
Là thành phần chính của câu
Thường đứng trước vị ngữ
Ai? Con gì? Cái gì?
Thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ.
Một hoặc nhiều
CHỦ NGỮ
III. Luyeän taäp:
Bài tập 1 (SGK - trang 94):
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một thanh niên cường tráng. (2) Đôi càng tôi mẫm bóng. (3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (5) Những ngọn cỏ gây rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (Tô Hoài)
TIẾT 107:
Các thành phần chính của câu
Đáp án:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học thuộc 3 ghi nhớ
2.Làm các bài tập còn lại vào vở
3.Soạn bài tập làm thơ 5chữ
*Tìm, chép các bài thơ 5 chữ
* Nhận xét các đặc điểm của thể thơ.
* Viết một bài thơ của em
KNH CHC CC TH?Y Cễ GIO M?NH KHO?, H?NH PHC
CHC CC EM H?C SINH H?C GI?I, CHAM NGOAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Đức Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)