Bài 25. Các thành phần chính của câu
Chia sẻ bởi Ngô Văn Lý |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Các thành phần chính của câu thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Dự giờ
Chào mừng quý thầy cô về
Ngữ văn 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
- Hoán dụ có gì giống và khác so với Ẩn dụ?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
Lấy bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Giống: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
- Khác: + Ẩn dụ là dựa vào quan hệ tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
+ Hoán dụ là dựa vào quan hệ gần gũi (tượng cận) giữa các sự vật, hiện tượng
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Bài mới
TIẾT 107
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
Hãy nhắc lại các thành phần câu mà
em đã học ở bậc Tiểu học?
Trạng ngữ
Chủ ngữ
- Vị ngữ
Tìm các thành phần câu nói trên trong
VD sau:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng
Dế thanh niên cường tráng
TN
CN
VN
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
Giờ ta thử lược bỏ các thành phần câu
trong VD trên và đưa ra nhận xét?
Bỏ TN: Tôi đã trở thành một chàng dế thanh
niên cường tráng
Người đọc, người nghe hiểu được vì
câu có đủ các thành phần chính
- Bỏ CN: Chẳng bao lâu, đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng
- Bỏ VN: Chẳng bao lâu, tôi
Người đọc, người nghe không hiểu
được vì câu thiếu các thành phần chính
Vậy qua VD, ta có kết luận gì về các
thành phần câu?
* Kết luận:
VD: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
* Kết luận:
Khi nói CN và VN bắt buộc phải có mặt trong câu để diễn đạt được một ý trọn vẹn là nói về mặt kết cấu ngữ pháp, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ thể. Khi đặt vào hoàn cảnh nói năng cụ thể thì thành phần chính có thể lược bỏ. Khi đó ta gọi là câu tỉnh lược (hay câu rút gọn)
VD: - Anh về hôm nào?
- Hôm qua.
Câu bị rút gọn CN Tôi và về
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
* Kết luận:
II. Các thành phần chính của câu:
1. Vị ngữ:
a) Đặc điểm:
- Kết hợp được với các phó từ chỉ thời
gian
Trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao?
Như thế nào?...
b) Cấu tạo:
- Do động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính
từ; danh từ, cụm danh từ đảm nhiệm
Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ.
2. Chủ ngữ:
a) Đặc điểm:
- Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động,
đặc điểm, trạng thái… được nêu ở vị ngữ
Trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
b) Cấu tạo:
- Do danh từ, đại từ, cụm danh từ; động từ,
cụm động từ, tính từ, cụm tính từ đảm nhiệm
Câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ.
===== =====
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
II. Các thành phần chính của câu:
III. Luyện tập:
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ?
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Câu 1: + CN: Tôi đại từ
+ VN: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng cụm động từ
Câu 2: + CN: Đôi càng tôi cụm danh từ
+ VN: mẫm bóng tính từ
Câu 3: + CN: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cụm danh từ
+ VN: cứ cứng dần và nhọn hoắt hai cụm tính từ
Câu 4: + CN: Tôi đại từ
+ VN: co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ hai cụm động từ
Câu 5: + CN: Những ngọn cỏ cụm danh từ
+ VN: gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua cụm động từ
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Chuẩn bị bài: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
Đọc kỹ các đoạn văn mục I – SGK để xác định:
+ Số dòng, số khổ thơ trong một bài;
+ Cách gieo vần;
+ Cách ngắt nhịp;…
Chuẩn bị mỗi em một bài thơ 5 chữ (tự viết) về chủ
đề môi trường;
- Tìm thêm các bài thơ năm chữ.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
Cảm ơn quý thầy, cô về dự giờ, thăm lớp!
Chào mừng quý thầy cô về
Ngữ văn 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ?
- Hoán dụ có gì giống và khác so với Ẩn dụ?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
Lấy bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Giống: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
- Khác: + Ẩn dụ là dựa vào quan hệ tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
+ Hoán dụ là dựa vào quan hệ gần gũi (tượng cận) giữa các sự vật, hiện tượng
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Bài mới
TIẾT 107
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
Hãy nhắc lại các thành phần câu mà
em đã học ở bậc Tiểu học?
Trạng ngữ
Chủ ngữ
- Vị ngữ
Tìm các thành phần câu nói trên trong
VD sau:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng
Dế thanh niên cường tráng
TN
CN
VN
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
Giờ ta thử lược bỏ các thành phần câu
trong VD trên và đưa ra nhận xét?
Bỏ TN: Tôi đã trở thành một chàng dế thanh
niên cường tráng
Người đọc, người nghe hiểu được vì
câu có đủ các thành phần chính
- Bỏ CN: Chẳng bao lâu, đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng
- Bỏ VN: Chẳng bao lâu, tôi
Người đọc, người nghe không hiểu
được vì câu thiếu các thành phần chính
Vậy qua VD, ta có kết luận gì về các
thành phần câu?
* Kết luận:
VD: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
* Kết luận:
Khi nói CN và VN bắt buộc phải có mặt trong câu để diễn đạt được một ý trọn vẹn là nói về mặt kết cấu ngữ pháp, tách rời hoàn cảnh nói năng cụ thể. Khi đặt vào hoàn cảnh nói năng cụ thể thì thành phần chính có thể lược bỏ. Khi đó ta gọi là câu tỉnh lược (hay câu rút gọn)
VD: - Anh về hôm nào?
- Hôm qua.
Câu bị rút gọn CN Tôi và về
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
VD: SGK
* Kết luận:
II. Các thành phần chính của câu:
1. Vị ngữ:
a) Đặc điểm:
- Kết hợp được với các phó từ chỉ thời
gian
Trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao?
Như thế nào?...
b) Cấu tạo:
- Do động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính
từ; danh từ, cụm danh từ đảm nhiệm
Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ.
2. Chủ ngữ:
a) Đặc điểm:
- Nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động,
đặc điểm, trạng thái… được nêu ở vị ngữ
Trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
b) Cấu tạo:
- Do danh từ, đại từ, cụm danh từ; động từ,
cụm động từ, tính từ, cụm tính từ đảm nhiệm
Câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ.
===== =====
TIẾT 107 :
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. Phân biệt thành phần chính - thành
phần phụ của câu:
II. Các thành phần chính của câu:
III. Luyện tập:
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ?
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Câu 1: + CN: Tôi đại từ
+ VN: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng cụm động từ
Câu 2: + CN: Đôi càng tôi cụm danh từ
+ VN: mẫm bóng tính từ
Câu 3: + CN: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cụm danh từ
+ VN: cứ cứng dần và nhọn hoắt hai cụm tính từ
Câu 4: + CN: Tôi đại từ
+ VN: co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ hai cụm động từ
Câu 5: + CN: Những ngọn cỏ cụm danh từ
+ VN: gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua cụm động từ
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Chuẩn bị bài: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
Đọc kỹ các đoạn văn mục I – SGK để xác định:
+ Số dòng, số khổ thơ trong một bài;
+ Cách gieo vần;
+ Cách ngắt nhịp;…
Chuẩn bị mỗi em một bài thơ 5 chữ (tự viết) về chủ
đề môi trường;
- Tìm thêm các bài thơ năm chữ.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
Cảm ơn quý thầy, cô về dự giờ, thăm lớp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)