Bài 25. Các thành phần chính của câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Hương |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Các thành phần chính của câu thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP
Ngữ văn 6 - Tiết 107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
CỦA CÂU
Ví dụ :
Chaỳng bao laõu, toõi ủaừ trụỷ thaứnh moọt chaứng deỏ
thanh nieõn cửụứng traựng. (Toõ Hoaứi)
Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế
TN CN VN
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
+ Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
+ Chẳng bao lâu, tôi
+ Tôi // đã trở thành mộtchàng dế thanh niên cường tráng.
=> CN và VN là thành phần chính của câu .
Ghi nhớ:
*Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt
một ý trọn vẹn.
*Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc
có mặt trong câu.
Bài tập nhanh:
Xác định thành phần chính và thành phần phụ của các câu sau:
a. Cả lớp đang nghe cô giáo giảng bài.
b. Từ nay em sẽ học tập chăm chỉ.
a. Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên
TN CN VN
cường tráng. (Tô Hoài)
b. C líp // ang nghe c gio ging bi.
CN VN
Đặc điểm của vị ngữ
- Vị ngữ là thành phần chính của câu coự khaỷ naờng keỏt hụùp vụựi các phoự tửứ ch? quan hệ th?i gian và traỷ lụứi cho caực caõu hoỷi: Laứm gỡ, lm sao, nhu th? no hoặc l gỡ?
Ví dụ :
a. Moọt buoồi chieu, toõi ra ủửựng cửỷa hang nhử moùi khi,
xem hoaứng hoõn xuoỏng. (Toõ Hoaứi)
b. Chụù Naờm Caờn naốm saựt beõn bụứ soõng, on aứo, ủoõng vui, taỏp naọp. (ẹoaứn Gioỷi)
c. Cây tre là bạn thân của nông dân Việt nam (.).
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới)
a.Một buổi chiều, tôi/ ra đứng cửa hang như mọi khi,
TN CN VN1
xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)
VN2
b. Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui,
CN VN1 VN2 VN3
tấp nập. (Đoàn Giỏi)
VN4
c. Cy tre /l ngi bn cđa nng dn ViƯt nam (.).
CN VN
Tre, na, mai, vu / giĩp ngi trm nghn cng viƯc khc nhau. (Thp Míi)
CN VN
Cấu tạo của vị ngữ:
- V? ng? thu?ng l động từ ho?c cụm động từ , tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
Bài tập nhanh:
Xác định vị ngữ và cấu tạo của nó trong các câu sau:
a. Chiều nay lớp 6B sẽ học văn.
b. Sân trường em rất sạch sẽ.
a. Chiều nay lớp 6B // sẽ học văn.
VN(cụm ĐT)
b. Sân trường em // rất sạch sẽ.
VN (cụm TT)
Ví dụ :
1. Chaỳng bao laõu, toõi / ủaừ trụỷ thaứnh moọt chaứng deỏ thanh nieõn
cửụứng traựng.
2. Chụù Naờm Caờn / naốm saựt beõn bụứ soõng, on aứo, ủoõng vui taỏp naọp.
3. Tre, nứa, mai, vầu / giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
*Đặc điểm của chủ ngữ:
Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái.được miêu tả ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường traỷ lụứi caực caõu hoỷi: Ai? cỏi gỡ? con gỡ?
1. Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng.
2. Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập.
3. Tre, na, mai, vu // giĩp ngi trm nghn cng viƯc khc nhau.
4. Thi ua l yu níc .
5. Đp l iỊu ai cịng mun.
* Cấu tạo chủ ngữ :
- Chủ ngữ thường là danh tửứ, ủaùi tửứ hoặc cuùm danh tửứ.
Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Bài tập 1.SGK
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mi chủ ngữ hoỈc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chng d thanh niên cường tráng. (2) Đôi càng tôi mẫm bóng. (3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử s lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (5) Những ngọn cỏ gây rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (Tô Hoài)
Hoạt động nhóm:
Bài tập : 1. Thêm chủ ngữ vào các câu sau:
a. Hụm nay,...................di lao d?ng.
b.....................l h?c sinh gi?i c?a l?p tụi.
c......................trong xanh, khụng m?t g?n mõy
2. Thêm vị ngữ vào các câu sau:
a. Lớp em .................................................
b. Hôm qua, chúng tôi........
c. Cuốn sách ấy...........
Hoạt động nhóm: Thi làm nhanh
BT2,3. (SGK ) ẹaởt 3 caõu theo tỡnh huoỏng đã cho và xác định chủ ngữ của các câu vừa đặt.
VD:
Bạn em nhặt được của rơi và đã trả lại cho người bị mất.
Lan có mái tóc dài rất đẹp.
KiÒu Ph¬ng lµ ngêi thÝch vÏ.
Mạnh lười học nên cô giáo chủ nhiệm lớp đã nhờ bạn Nga thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở Mạnh học bài . Sáng nay đến lớp, Nga hỏi Mạnh :
Bài tập toán hôm qua cô giao giao cho cậu đã làm chưa?
Chưa.
- Vậy khi nào thì cậu làm xong bài tập đó?
Ngày mai.
Cậu phải làm cho đầy đủ đấy nhé!
Biết rồi!
Lưu ý :
Trong giao tiếp, có những khi người ta sử dụng câu vắng mặt các thành phần chính CN và VN . Để hiểu được ý nghĩa của câu đó, phải đặt chúng trong ngữ cảnh (tình huống giao tiếp) .
Rèn kỹ năng sống
Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ (nói, viết ) : ta nên sử dụng câu có đầy đủ các thành phần chính để vừa diễn đạt được nội dung ý nghĩa trọn vẹn, vừa thể hiện được thái độ lịch sự, cách ứng xử có văn hóa và giúp cho chúng ta đạt được mục đích, hiệu quả giao tiếp cao nhất.
Các thành phần chính của câu
Hướng dẫn học ở nhà
Nhớ và hiểu những đặc điểm cơ bản của chuỷ ngửừ và vũ ngửừ.
- Luyện tập đặt câu đúng, xác định được CN-VN của câu.
- Làm thêm các bài tập ở sách Bài tập Ngữ văn 6
2. ẹoùc tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc tieỏp theo:
Caõu tran thuaọt ủụn (SGK)
Đọc và tìm hiểu khái niệm về câu trần thuật đơn
+ Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp.
+ Tìm hiểu tác dụng, chức năng ngữ pháp .
VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP
Ngữ văn 6 - Tiết 107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
CỦA CÂU
Ví dụ :
Chaỳng bao laõu, toõi ủaừ trụỷ thaứnh moọt chaứng deỏ
thanh nieõn cửụứng traựng. (Toõ Hoaứi)
Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế
TN CN VN
thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
+ Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
+ Chẳng bao lâu, tôi
+ Tôi // đã trở thành mộtchàng dế thanh niên cường tráng.
=> CN và VN là thành phần chính của câu .
Ghi nhớ:
*Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt
một ý trọn vẹn.
*Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc
có mặt trong câu.
Bài tập nhanh:
Xác định thành phần chính và thành phần phụ của các câu sau:
a. Cả lớp đang nghe cô giáo giảng bài.
b. Từ nay em sẽ học tập chăm chỉ.
a. Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế thanh niên
TN CN VN
cường tráng. (Tô Hoài)
b. C líp // ang nghe c gio ging bi.
CN VN
Đặc điểm của vị ngữ
- Vị ngữ là thành phần chính của câu coự khaỷ naờng keỏt hụùp vụựi các phoự tửứ ch? quan hệ th?i gian và traỷ lụứi cho caực caõu hoỷi: Laứm gỡ, lm sao, nhu th? no hoặc l gỡ?
Ví dụ :
a. Moọt buoồi chieu, toõi ra ủửựng cửỷa hang nhử moùi khi,
xem hoaứng hoõn xuoỏng. (Toõ Hoaứi)
b. Chụù Naờm Caờn naốm saựt beõn bụứ soõng, on aứo, ủoõng vui, taỏp naọp. (ẹoaứn Gioỷi)
c. Cây tre là bạn thân của nông dân Việt nam (.).
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới)
a.Một buổi chiều, tôi/ ra đứng cửa hang như mọi khi,
TN CN VN1
xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)
VN2
b. Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui,
CN VN1 VN2 VN3
tấp nập. (Đoàn Giỏi)
VN4
c. Cy tre /l ngi bn cđa nng dn ViƯt nam (.).
CN VN
Tre, na, mai, vu / giĩp ngi trm nghn cng viƯc khc nhau. (Thp Míi)
CN VN
Cấu tạo của vị ngữ:
- V? ng? thu?ng l động từ ho?c cụm động từ , tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
Bài tập nhanh:
Xác định vị ngữ và cấu tạo của nó trong các câu sau:
a. Chiều nay lớp 6B sẽ học văn.
b. Sân trường em rất sạch sẽ.
a. Chiều nay lớp 6B // sẽ học văn.
VN(cụm ĐT)
b. Sân trường em // rất sạch sẽ.
VN (cụm TT)
Ví dụ :
1. Chaỳng bao laõu, toõi / ủaừ trụỷ thaứnh moọt chaứng deỏ thanh nieõn
cửụứng traựng.
2. Chụù Naờm Caờn / naốm saựt beõn bụứ soõng, on aứo, ủoõng vui taỏp naọp.
3. Tre, nứa, mai, vầu / giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
*Đặc điểm của chủ ngữ:
Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái.được miêu tả ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường traỷ lụứi caực caõu hoỷi: Ai? cỏi gỡ? con gỡ?
1. Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng.
2. Chợ Năm Căn // nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập.
3. Tre, na, mai, vu // giĩp ngi trm nghn cng viƯc khc nhau.
4. Thi ua l yu níc .
5. Đp l iỊu ai cịng mun.
* Cấu tạo chủ ngữ :
- Chủ ngữ thường là danh tửứ, ủaùi tửứ hoặc cuùm danh tửứ.
Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Bài tập 1.SGK
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mi chủ ngữ hoỈc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chng d thanh niên cường tráng. (2) Đôi càng tôi mẫm bóng. (3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4) Thỉnh thoảng, muốn thử s lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (5) Những ngọn cỏ gây rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (Tô Hoài)
Hoạt động nhóm:
Bài tập : 1. Thêm chủ ngữ vào các câu sau:
a. Hụm nay,...................di lao d?ng.
b.....................l h?c sinh gi?i c?a l?p tụi.
c......................trong xanh, khụng m?t g?n mõy
2. Thêm vị ngữ vào các câu sau:
a. Lớp em .................................................
b. Hôm qua, chúng tôi........
c. Cuốn sách ấy...........
Hoạt động nhóm: Thi làm nhanh
BT2,3. (SGK ) ẹaởt 3 caõu theo tỡnh huoỏng đã cho và xác định chủ ngữ của các câu vừa đặt.
VD:
Bạn em nhặt được của rơi và đã trả lại cho người bị mất.
Lan có mái tóc dài rất đẹp.
KiÒu Ph¬ng lµ ngêi thÝch vÏ.
Mạnh lười học nên cô giáo chủ nhiệm lớp đã nhờ bạn Nga thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở Mạnh học bài . Sáng nay đến lớp, Nga hỏi Mạnh :
Bài tập toán hôm qua cô giao giao cho cậu đã làm chưa?
Chưa.
- Vậy khi nào thì cậu làm xong bài tập đó?
Ngày mai.
Cậu phải làm cho đầy đủ đấy nhé!
Biết rồi!
Lưu ý :
Trong giao tiếp, có những khi người ta sử dụng câu vắng mặt các thành phần chính CN và VN . Để hiểu được ý nghĩa của câu đó, phải đặt chúng trong ngữ cảnh (tình huống giao tiếp) .
Rèn kỹ năng sống
Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ (nói, viết ) : ta nên sử dụng câu có đầy đủ các thành phần chính để vừa diễn đạt được nội dung ý nghĩa trọn vẹn, vừa thể hiện được thái độ lịch sự, cách ứng xử có văn hóa và giúp cho chúng ta đạt được mục đích, hiệu quả giao tiếp cao nhất.
Các thành phần chính của câu
Hướng dẫn học ở nhà
Nhớ và hiểu những đặc điểm cơ bản của chuỷ ngửừ và vũ ngửừ.
- Luyện tập đặt câu đúng, xác định được CN-VN của câu.
- Làm thêm các bài tập ở sách Bài tập Ngữ văn 6
2. ẹoùc tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc tieỏp theo:
Caõu tran thuaọt ủụn (SGK)
Đọc và tìm hiểu khái niệm về câu trần thuật đơn
+ Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp.
+ Tìm hiểu tác dụng, chức năng ngữ pháp .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)