Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản

Chia sẻ bởi Đào Thị Thành | Ngày 11/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN


ĐÀO THỊ THÀNH
LỚP KTNL 4A

NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
Pt/c♂ Mc x Mc

F1 100% Mc
Pt/c♂ Landrat x Landrat

F1100% Landrat
Em có nhận xét gì về 2 ví dụ trên ?
Ví dụ:

1. Khái niệm
Đều Pt/c
Con sinh ra hoàn toàn giống bố mẹ
Những ví dụ trên người ta gọi là nhân giống thuần chủng
Bố mẹ đều giống nhau
Vậy thế nào gọi là nhân giống thuần chủng ?
Hãy lấy thêm vài ví dụ về nhân giống thuần chủng
mà em biết ?

Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó
Pt/c ♂Lợn Ỉ X Lợn Ỉ


F1 100% Lợn Ỉ
Pt/c ♂ Gà Ri x Gà Ri


F1 100% Gà Ri
Ví dụ
Pt/c ♂ Bò Hà Lan x Bò Hà Lan

F1 100% Bò Hà Lan
2. Mục đích
Quan sát sgk mục 2 hình 25.1 cho biết
muc đích của việc nhân giống ?
NHÂN GIỐNG
THUẦN CHỦNG
Phát triển nhanh về
số lượng
Duy trì, cũng cố, nâng cao
về chất lượng của giống
Hình 25.1 Sơ đồ về mục đích của nhân giống thuần chủng
Phục hồi và duy trì các giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng
Phát triển về số lượng đối với các giống nhập nội

Vật nhân giống thuần chủng được người ta ứng dụng
trong trường hợp nào ?
Pt/c ♂Yooc Sai x Mc

F1?

Ví dụ
Để biết được F1 được như thế nào ta sang mục II

II. Lai giống
Khái niệm lai giống là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác nhau nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ
Ví dụ ở nước ta mấy chục năm nay đã áp dụng nhiều công thức lai giống noại nhập với giống nội tất cả các con lai
2. Mục đích
Sử dụng ưu thế lai
Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống
đã có hoặc tạo ra giống mới
Em hãy cho biết ưu thế lai là gì ?
Là sức sống của đời con vượt trội cha mẹ, nó thể hiện ở sức chịu đựng , sức sống cao, tốc độ sinh trưởng mạnh, khả năng cho thịt, sữa, trứng, sinh sản hơn bố mẹ
Hãy cho biết lai giống khác nhân giống thuần chủng
ở những điểm nào ?
-Bố mẹ cùng giống
-Con mang đặc tính di truyền
Hoàn toàn giống bố mẹ
-Duy trì, cũng cố, nâng cao
Chất lượng của giống
-Bố mẹ khác giống
-Con mang những tính trạng di truyền mới,
tốt hơn bố mẹ
-Sử dụng được ưu thế lai
3.Các phưong pháp lai
a) Lai kinh tế
Em hãy nghiên cứu SGK muc a và (hình 25.2, 25.3,
25.4) để cho biết thế nào là lai kinh tế?
Lai kinh tế là phương pháp cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn. Tất cả con lai đều sử dụng để nuôi lấy sản phẩm(trứng, sữa, thịt..,) khồng dùng để làm giống
Lai kinh tế
Lai
Kinh tế
đơn giản
Lai
kinh tế
phức tạp
F1
X
Giống địa phương
Giống ngoại
Hình 25.2 Sơ đồ lai kinh tế đơn giản
Hình 25.3 Sơ đồ lai kinh tế phức tạp
X
X
Hình 25.4 Một công thức lai kinh tế phức tạp
ở sơ đồ hinh 25.2 người ta đã dung con lai F1 làm sản phẩm nhưng ở sơ đồ hinh 25.3 người ta lại cho F 1 tiếp tục lai tiếp với một giống khác nhằm tổ hợp thêm những đặc tính di truyền tốt của giông thứ 3 để tao con lai tổ hợp tính trạng tôt của 3 giống nhưng vẫn duy trì được ưu thế lai của F1
Còn ở sơ đồ hinh 25.5 thực chất đây là 2 phép lai kinh tế đơn giản
Con lai tao ra tổ hợp được tính trạng tốt của 4 giống
Em có nhận xét gì về các sơ đồ trên?
Em hãy nêu những ưu và nhược điểm của giống địa phương và giống nhập nội?
Giống địa phương : khả năng thích nghi cao,sinh sản nhanh, tạp ăn, dễ chăm sóc nhưng cho năng suất thấp
Giống ngoại: khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh, nên cho năng suất cao nhưng khả năng thích nghi kém, yêu cầu kĩ thuật chăm sóc cao
Lợn Móng Cái
Lợn Landrat
Gà kabir
Gà ri
Từ ví dụ trên làm thế nào để sử dụng F2 làm giống ?

:
Yooc Sai x Móng Cái

F1(1/2 yooc sai,1/2 Móng Cái) x Landrtat


F2(1/4 Yooc sai,1/4 Móng cái,1/2 Landrat
Ví dụ
Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta cùng tìm hiểu mục 3b
b) Lai gây thành
Là phương pháp lai 2 hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới. H.25.5.công thức lai tạo giống cá V1
Cá đực
Chép trắng Việt Nam
Cá cái
Chép Hung ga-ri
x
Cá chép lai F1
(1/2 v,1/2 H)
Cá cái:
Chép vàng Indonêxia
X
Cá chép lai 3 giống
(1/4 V,1/4H,12/4I)
Giống cá chép V1
(Lớn nhanh, thịt ngon)
Chọn lọc
Nhân thuần
b )Lai gây thành
Em hãy so sánh sơ đồ hinh 25.3 và hinh 25.4
trong SGK
Giống nhau: đều là phép lai của 3 giống
Lai kinh tế: con lai
Dùng làm thương phâm
Lai gây thành :con lai
dùng làm giống (F2 được
nhân thuần, chọn lọc)
Khác nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)