Bài 25. Biến dạng của lá
Chia sẻ bởi Tạ Yên Trang |
Ngày 09/05/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Biến dạng của lá thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
HỘI GIẢNG
MÔN : SINH HỌC 6
GIÁO VIÊN: TẠ YÊN TRANG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
2.Chức năng chính của lá là gì?
1.Lá cây gồm những bộ phận nào?
2
1
?
Ô CỬA BÍ MẬT
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
LÁ BIẾN DẠNG
?
?
?
?
?
?
CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA LÁ LÀ GÌ ?
Nhờ có diệp lục mà lá thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây.Ngoài ra, cây còn thực hiện quá trình hô hấp và thoát hới nước .
1 . Các loại lá biến dạng :
Tiết 29 : BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Đọc lệnh SGK / 83 , quan sát mẫu vật thật và hình 25.125.5 SGK / 84 để trả lời các câu hỏi trong lệnh đó .
Lá ngọn
Hình 25 . 3 : Cành mây
Lá
Hình 25.1. Cây xương rồng
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Dạng gai nhọn
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá
Hình 25.4. Củ dong ta
Lá dạng vảy mỏng,
màu nâu nhạt
Bảo vệ chồi
Lá vảy
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Hình 25.2. Cành đậu Hà Lan
Lá chét
Hình 25.3. Cành mây
lá ngọn
Quan sát cây xương rồng hoặc hình 25.1 , hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì ?
+Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn , thiếu nước ?
Quan sát hình 25.2 và 25.3 , hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ngọn ở cây mây có gì khác so với lá bình thường ?
+Những lá biến đổi như vây có chức năng gì đối với cây ?
Quan sát củ giềng và của dong ta H 25.4 :
+ Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ , hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng .
+Những vảy đó có chức năng gì đối với chồi của thân rễ ?
Quan sát củ hành (H 25.5) , và cho biết :
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì ?
Lá của cây bèo đất có nhiều lông tuyến, những lông này tiết ra chất dính bắt sâu bọ, vì vậy cây này có thể sống ở những nơi đất cát thiếu chất khoáng.
Cây nắp ấm
Cây bình nước
Lá hình bình nước
Gân lá
Cây nắp ấm
Cây nắp ấm sống ở đầm lầy. Gân chính của một số lá kéo dài thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ. Các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa ở thành bình sẽ tiêu hóa những sâu bọ nào đã chui vào bình.
Cây hố bẫy
Em hãy nêu nhận xét về hình dạng , cấu tạo , chức năng của lá biến dạng so với lá thường?
Xem lại thông tin ở mục 1 SGK/83-84 để hoàn tất bảng bài tập SGK – trang 85 :
2. Ý nghĩa của biến dạng lá :
Bảng bài tập SGK / 85 :
Các loại lá biến dạng
Lá dạng gai nhọn
Lá ngọn dạng tay có móc
Lá ngọn dạng tua cuốn
Lá dạng vảy mỏng
Bẹ lá phình to thành vảy
Lá có lông tuyến tiết chất dính
Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy
Giảm sự thoát hơi nước
Giúp cây leo lên
Giúp cây leo lên
Bảo vệ chồi của thân rễ
Chứa chất dự trữ cho cây
Bắt và tiêu hóa mồi
Bắt và tiêu hóa mồi
Lá biến thành gai
Tua cuốn
Tay móc
Lá vảy
Lá dự trữ
Lá bắt mồi
Lá bắt mồi
Lá có
chức năng :
Tổng hợp chất hữu cơ chủ yếu cho cây
Chức năng khác : Giảm sự thoát hơi nước , dự trữ dinh dưỡng, bắt và tiêu hoá sâu bọ…
Lá bình thường
Lá biến dạng
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá dự trữ
bẹ lá phình to
dự trữ chất dinh dưỡng
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
dạng gai nhọn
Lá vảy
bảo vệ chồi
dạng vảy mỏng
Tua cuốn
leo lên cao
dạng tua cuốn
Tay móc
leo lên cao
dạng tay móc
Lá bắt mồi
có lông tuyến
bắt và
tiêu hóa mồi
gân lá dạng bình
có nắp đậy
LÁ BIẾN DẠNG
?
?
?
?
?
?
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá dự trữ
bẹ lá phình to
dự trữ chất dinh dưỡng
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
dạng gai nhọn
Lá vảy
bảo vệ chồi
dạng vảy mỏng
Tua cuốn
leo lên cao
dạng tua cuốn
Tay móc
leo lên cao
dạng tay móc
Lá bắt mồi
có lông tuyến
bắt và
tiêu hóa mồi
gân lá dạng bình
có nắp đậy
LÁ BIẾN DẠNG
Điều kiện sống thay đổi
Chọn những nội dung ở cột B & C sao cho phù hợp với cột A rồi ghi vào cột trả lời
Bài tập củng cố
Cab
Ee
Bg
Af
Dc
Ad
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY :
Học bài, làm bài tập SBT và trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài;
*Đọc phần “Em có biết? ” SGK-Tr 86;
*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO:
*Đọc trước Bài 26 “ SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN” và
Chuẩn bị mẫu vật :
Cây rau má;
Củ gừng;
Củ khoai lang mọc mầm;
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm;
Củ khoai tây mọc mầm.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
MÔN : SINH HỌC 6
GIÁO VIÊN: TẠ YÊN TRANG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
2.Chức năng chính của lá là gì?
1.Lá cây gồm những bộ phận nào?
2
1
?
Ô CỬA BÍ MẬT
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
LÁ BIẾN DẠNG
?
?
?
?
?
?
CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA LÁ LÀ GÌ ?
Nhờ có diệp lục mà lá thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây.Ngoài ra, cây còn thực hiện quá trình hô hấp và thoát hới nước .
1 . Các loại lá biến dạng :
Tiết 29 : BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Đọc lệnh SGK / 83 , quan sát mẫu vật thật và hình 25.125.5 SGK / 84 để trả lời các câu hỏi trong lệnh đó .
Lá ngọn
Hình 25 . 3 : Cành mây
Lá
Hình 25.1. Cây xương rồng
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Dạng gai nhọn
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá
Hình 25.4. Củ dong ta
Lá dạng vảy mỏng,
màu nâu nhạt
Bảo vệ chồi
Lá vảy
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Hình 25.2. Cành đậu Hà Lan
Lá chét
Hình 25.3. Cành mây
lá ngọn
Quan sát cây xương rồng hoặc hình 25.1 , hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì ?
+Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn , thiếu nước ?
Quan sát hình 25.2 và 25.3 , hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ngọn ở cây mây có gì khác so với lá bình thường ?
+Những lá biến đổi như vây có chức năng gì đối với cây ?
Quan sát củ giềng và của dong ta H 25.4 :
+ Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ , hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng .
+Những vảy đó có chức năng gì đối với chồi của thân rễ ?
Quan sát củ hành (H 25.5) , và cho biết :
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì ?
Lá của cây bèo đất có nhiều lông tuyến, những lông này tiết ra chất dính bắt sâu bọ, vì vậy cây này có thể sống ở những nơi đất cát thiếu chất khoáng.
Cây nắp ấm
Cây bình nước
Lá hình bình nước
Gân lá
Cây nắp ấm
Cây nắp ấm sống ở đầm lầy. Gân chính của một số lá kéo dài thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ. Các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa ở thành bình sẽ tiêu hóa những sâu bọ nào đã chui vào bình.
Cây hố bẫy
Em hãy nêu nhận xét về hình dạng , cấu tạo , chức năng của lá biến dạng so với lá thường?
Xem lại thông tin ở mục 1 SGK/83-84 để hoàn tất bảng bài tập SGK – trang 85 :
2. Ý nghĩa của biến dạng lá :
Bảng bài tập SGK / 85 :
Các loại lá biến dạng
Lá dạng gai nhọn
Lá ngọn dạng tay có móc
Lá ngọn dạng tua cuốn
Lá dạng vảy mỏng
Bẹ lá phình to thành vảy
Lá có lông tuyến tiết chất dính
Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy
Giảm sự thoát hơi nước
Giúp cây leo lên
Giúp cây leo lên
Bảo vệ chồi của thân rễ
Chứa chất dự trữ cho cây
Bắt và tiêu hóa mồi
Bắt và tiêu hóa mồi
Lá biến thành gai
Tua cuốn
Tay móc
Lá vảy
Lá dự trữ
Lá bắt mồi
Lá bắt mồi
Lá có
chức năng :
Tổng hợp chất hữu cơ chủ yếu cho cây
Chức năng khác : Giảm sự thoát hơi nước , dự trữ dinh dưỡng, bắt và tiêu hoá sâu bọ…
Lá bình thường
Lá biến dạng
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá dự trữ
bẹ lá phình to
dự trữ chất dinh dưỡng
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
dạng gai nhọn
Lá vảy
bảo vệ chồi
dạng vảy mỏng
Tua cuốn
leo lên cao
dạng tua cuốn
Tay móc
leo lên cao
dạng tay móc
Lá bắt mồi
có lông tuyến
bắt và
tiêu hóa mồi
gân lá dạng bình
có nắp đậy
LÁ BIẾN DẠNG
?
?
?
?
?
?
Chức năng
gồm
Cuống lá
Phiến lá
Gân lá
Chế tạo chất
hữu cơ cho cây
LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá dự trữ
bẹ lá phình to
dự trữ chất dinh dưỡng
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
dạng gai nhọn
Lá vảy
bảo vệ chồi
dạng vảy mỏng
Tua cuốn
leo lên cao
dạng tua cuốn
Tay móc
leo lên cao
dạng tay móc
Lá bắt mồi
có lông tuyến
bắt và
tiêu hóa mồi
gân lá dạng bình
có nắp đậy
LÁ BIẾN DẠNG
Điều kiện sống thay đổi
Chọn những nội dung ở cột B & C sao cho phù hợp với cột A rồi ghi vào cột trả lời
Bài tập củng cố
Cab
Ee
Bg
Af
Dc
Ad
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY :
Học bài, làm bài tập SBT và trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài;
*Đọc phần “Em có biết? ” SGK-Tr 86;
*ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO:
*Đọc trước Bài 26 “ SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN” và
Chuẩn bị mẫu vật :
Cây rau má;
Củ gừng;
Củ khoai lang mọc mầm;
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm;
Củ khoai tây mọc mầm.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Yên Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)