Bài 25. Biến dạng của lá
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Biến dạng của lá thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC
LỚP 6 E
GV : TRẦN THỊ CA
TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá?
1. Phần lớn nước vào cây đi đâu ?
3. Chức năng chính của lá?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Lá cây còn thực hiện
chức năng nào nữa không ?
Nếu có, lá cây phải biến đổi như thế nào để thực hiện chức năng mới ?
Đặt vấn đề
Lá
Hình 25.1. Cây xương rồng
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Quan sát các lá biến dạng:
1. Lá cây xương rồng có đặc điểm gì ?
2. Đặc điểm đó của cây xương rồng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chúng ?
3. Em d?t tn cho l bi?n d?ng ny ?
Lá
Hình 25.1. Cây xương rồng
Dạng gai
nhọn
Giảm sự thoát
hơi nước
Lá biến
thành gai
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
MỘT SỐ DẠNG XƯƠNG RỒNG
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá chét của cây đậu Hà Lan.
Lá ở ngọn cây mây.
1.Một số lá chét của cây đậu Hà Lan,lá ở ngọn cây mây có gì khác với lá bình thường ?
2. Những lá biến đổi như thế có chức năng gì đối với cây ?
3. Em hãy đặt tên cho lá biến dạng này ?
Hình 25.2. Cành đậu Hà Lan
Lá chét
Dạng tua cuốn
Hình 25.3. Cành mây
Lá ngọn
Dạng tay móc
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Giúp cây leo lên cao
Lá biến thành tua cuốn, tay móc
Đậu Hà lan
Mướp ta
Cây bí đao
Cây gấc
Cây mướp đắng
MỘT SỐ CÂY CÓ TUA CUỐN
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
Lá
Hình 25.4. Củ dong ta
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1. Em hãy mô tả hình dạng và màu sắc của những vảy nhỏ trên thân rễ cây dong ta ?
2. Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân reã ?
3. Em hãy đặt tên cho lá biến dạng này ?
Lá
Hình 25.4. Củ dong ta
Lá dạng vảy mỏng,
màu nâu nhạt
Bảo vệ chồi
Lá vảy
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc:
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
3. Lá vảy
- Che chở cho thân rễ
- VD: Cây dong ta…
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Hình 25.5. Củ hành
1.Củ của cây hành do bộ phận nào của lá biến đổi thành ?
2. Phần phình to ấy giữ chức năng gì ?
3. Em hãy đặt tên cho loại lá biến dạng này ?
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Bẹ lá
Hình 25.5. Củ hành
Bẹ lá
phình to
Dự trữ
chất hữu cơ
Lá dự trữ
Củ hành
Hoa loa kèn
Củ tỏi
MỘT SỐ LÁ DỰ TRỮ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc:
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
3. Lá vảy:
- Che chở cho thân rễ
- VD: Cây dong ta…
2. Lá dự trữ:
- Lá dự trữ chất hữu cơ.
- VD: Cây hành, tỏi…
Hình 25.6. Cây bèo đất
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
H25.7. Lá cây nắp ấm
1. Lá của các cây này có gì đặc biệt ?
2. Chúng có chức năng gì đối với cây ?
3. Môi trường sống của các cây này có gì đặc biệt ?
4. Em thử đặt tên cho lá biến dạng này ?
Hình 25.6. Cây bèo đất
Hình 25.7. Cây nắp ấm
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Một lá phóng to
Có lông tuyến
Gân lá
Bắt và tiêu hóa mồi
Bình bắt
sâu bọ
Lá bắt mồi
Cây bắt ruồi
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc:
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
3. Lá vảy:
- Che chở cho thân rễ
- VD: Cây dong ta…
4. Lá dự trữ:
- Lá dự trữ chất hữu cơ.
- VD: Cây hành, tỏi…
5. Lá dự trữ:
- Lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
- VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì đối với cây ?
Đáp án
Các lá biến dạng để thích hợp với các chức năng khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau
MỘT KIỂU BIẾN DẠNG KHÁC CỦA LÁ
Cây trạng nguyên
Cây hồng môn
MỘT KIỂU BIẾN DẠNG KHÁC CỦA LÁ
Cây trạng nguyên trắng
Cây trạng nguyên đỏ
Dự trữ
chất hữu cơ
Bắt và tiêu hóa
mồi
Che chở cho thân rễ
Giúp cây leo lên
Hạn chế sự thoát
hơi nước
Cây xương rồng
Cây đậu Hà lan
Cây mây
Cây dong ta
Cây hành, cây tỏi
Cây bèo đất,
cây nắp ấm
Lá biến thành gai
Lá biến thành tua
cuốn, tay móc
Lá vảy
Lá dự trữ
Lá bắt mồi
CỦNG CỐ
Em hãy hoàn thành bảng sau :
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
1. Lá cây xương rồng biến thành gai để :
a. Làm chức năng dự trữ.
b. Giảm sự thoát hơi nước.
c. Quang hợp tốt hơn.
d. Tất cả đều sai.
CỦNG CỐ
2. Một số loài cây có tua cuốn nhằm :
a. Hút chất dinh duỡng của loài cây khác.
b. Để cây bám và leo lên cao.
c. Giúp cây có nhiều trái.
d. Hút nước và muối khoáng từ môi trường .
3. Cây hành bẹ lá biến thành củ phình to nhằm:
a. Quang hợp tốt hơn.
b. Chứa nhiều chất dự trữ.
c. Giúp cây tự vệ.
d. Tất cả đều đúng.
4. Cây nắp ấm được gọi là loài cây ăn thịt vì :
a. Chúng tiết dịch tiêu hoá các loài sâu bọ khi lọt vào thành bình.
b. Chúng ăn thịt người.
c. Chúng ăn thịt tất cả các loài động vật.
d. Tất cả đều đúng.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
*Học bài, làm bài tập SBT và trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài;
*Đọc phần “Em có biết? ” SGK-Tr 86;
*Đọc trước Bài 26 “ SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN” và
Chuẩn bị mẫu vật :
Cây rau má;
Củ gừng;
Củ khoai lang mọc mầm;
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm;
Củ khoai tây mọc mầm.
Giờ học đã kết thúc
Xin chào và hẹn gặp lại !
LỚP 6 E
GV : TRẦN THỊ CA
TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá?
1. Phần lớn nước vào cây đi đâu ?
3. Chức năng chính của lá?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Lá cây còn thực hiện
chức năng nào nữa không ?
Nếu có, lá cây phải biến đổi như thế nào để thực hiện chức năng mới ?
Đặt vấn đề
Lá
Hình 25.1. Cây xương rồng
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Quan sát các lá biến dạng:
1. Lá cây xương rồng có đặc điểm gì ?
2. Đặc điểm đó của cây xương rồng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chúng ?
3. Em d?t tn cho l bi?n d?ng ny ?
Lá
Hình 25.1. Cây xương rồng
Dạng gai
nhọn
Giảm sự thoát
hơi nước
Lá biến
thành gai
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
MỘT SỐ DẠNG XƯƠNG RỒNG
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Lá chét của cây đậu Hà Lan.
Lá ở ngọn cây mây.
1.Một số lá chét của cây đậu Hà Lan,lá ở ngọn cây mây có gì khác với lá bình thường ?
2. Những lá biến đổi như thế có chức năng gì đối với cây ?
3. Em hãy đặt tên cho lá biến dạng này ?
Hình 25.2. Cành đậu Hà Lan
Lá chét
Dạng tua cuốn
Hình 25.3. Cành mây
Lá ngọn
Dạng tay móc
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Giúp cây leo lên cao
Lá biến thành tua cuốn, tay móc
Đậu Hà lan
Mướp ta
Cây bí đao
Cây gấc
Cây mướp đắng
MỘT SỐ CÂY CÓ TUA CUỐN
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
Lá
Hình 25.4. Củ dong ta
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1. Em hãy mô tả hình dạng và màu sắc của những vảy nhỏ trên thân rễ cây dong ta ?
2. Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân reã ?
3. Em hãy đặt tên cho lá biến dạng này ?
Lá
Hình 25.4. Củ dong ta
Lá dạng vảy mỏng,
màu nâu nhạt
Bảo vệ chồi
Lá vảy
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc:
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
3. Lá vảy
- Che chở cho thân rễ
- VD: Cây dong ta…
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Hình 25.5. Củ hành
1.Củ của cây hành do bộ phận nào của lá biến đổi thành ?
2. Phần phình to ấy giữ chức năng gì ?
3. Em hãy đặt tên cho loại lá biến dạng này ?
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Bẹ lá
Hình 25.5. Củ hành
Bẹ lá
phình to
Dự trữ
chất hữu cơ
Lá dự trữ
Củ hành
Hoa loa kèn
Củ tỏi
MỘT SỐ LÁ DỰ TRỮ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc:
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
3. Lá vảy:
- Che chở cho thân rễ
- VD: Cây dong ta…
2. Lá dự trữ:
- Lá dự trữ chất hữu cơ.
- VD: Cây hành, tỏi…
Hình 25.6. Cây bèo đất
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
H25.7. Lá cây nắp ấm
1. Lá của các cây này có gì đặc biệt ?
2. Chúng có chức năng gì đối với cây ?
3. Môi trường sống của các cây này có gì đặc biệt ?
4. Em thử đặt tên cho lá biến dạng này ?
Hình 25.6. Cây bèo đất
Hình 25.7. Cây nắp ấm
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
Một lá phóng to
Có lông tuyến
Gân lá
Bắt và tiêu hóa mồi
Bình bắt
sâu bọ
Lá bắt mồi
Cây bắt ruồi
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
BÀI 25 BIẾN DẠNG CỦA LÁ
1.Lá biến thành gai:
2. Lá biến thành tua cuốn, tay móc:
- Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
- VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây sống nơi khô hạn.
- VD: Cây xương rồng…
3. Lá vảy:
- Che chở cho thân rễ
- VD: Cây dong ta…
4. Lá dự trữ:
- Lá dự trữ chất hữu cơ.
- VD: Cây hành, tỏi…
5. Lá dự trữ:
- Lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
- VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì đối với cây ?
Đáp án
Các lá biến dạng để thích hợp với các chức năng khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau
MỘT KIỂU BIẾN DẠNG KHÁC CỦA LÁ
Cây trạng nguyên
Cây hồng môn
MỘT KIỂU BIẾN DẠNG KHÁC CỦA LÁ
Cây trạng nguyên trắng
Cây trạng nguyên đỏ
Dự trữ
chất hữu cơ
Bắt và tiêu hóa
mồi
Che chở cho thân rễ
Giúp cây leo lên
Hạn chế sự thoát
hơi nước
Cây xương rồng
Cây đậu Hà lan
Cây mây
Cây dong ta
Cây hành, cây tỏi
Cây bèo đất,
cây nắp ấm
Lá biến thành gai
Lá biến thành tua
cuốn, tay móc
Lá vảy
Lá dự trữ
Lá bắt mồi
CỦNG CỐ
Em hãy hoàn thành bảng sau :
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
1. Lá cây xương rồng biến thành gai để :
a. Làm chức năng dự trữ.
b. Giảm sự thoát hơi nước.
c. Quang hợp tốt hơn.
d. Tất cả đều sai.
CỦNG CỐ
2. Một số loài cây có tua cuốn nhằm :
a. Hút chất dinh duỡng của loài cây khác.
b. Để cây bám và leo lên cao.
c. Giúp cây có nhiều trái.
d. Hút nước và muối khoáng từ môi trường .
3. Cây hành bẹ lá biến thành củ phình to nhằm:
a. Quang hợp tốt hơn.
b. Chứa nhiều chất dự trữ.
c. Giúp cây tự vệ.
d. Tất cả đều đúng.
4. Cây nắp ấm được gọi là loài cây ăn thịt vì :
a. Chúng tiết dịch tiêu hoá các loài sâu bọ khi lọt vào thành bình.
b. Chúng ăn thịt người.
c. Chúng ăn thịt tất cả các loài động vật.
d. Tất cả đều đúng.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
*Học bài, làm bài tập SBT và trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài;
*Đọc phần “Em có biết? ” SGK-Tr 86;
*Đọc trước Bài 26 “ SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN” và
Chuẩn bị mẫu vật :
Cây rau má;
Củ gừng;
Củ khoai lang mọc mầm;
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm;
Củ khoai tây mọc mầm.
Giờ học đã kết thúc
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)