Bài 25. Ankan
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Viên Phương |
Ngày 10/05/2019 |
187
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ankan thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
1. Xác định công thức chung dãy đồng đẳng của metan CH4. Viết CTCT các HCHC sau: C4H10 , C5H12.
Dãy đồng đẳng của metan:
CH4 CH4 + kCH2 = Ck + 1H2k + 4
∑ C = n = k+1 k = n – 1
∑ H = 2k + 4 = 2(n – 1) + 4 = 2n + 2
n
CnH2n + 2
Đồng đẳng
Công thức chung:
CÔNG THỨC CẤU TẠO
C4H10:
1. C − C − C − C
H3 H2 H2 H3
2. C − C − C
|
C
H3 H H3
H3
C5H12:
1. C − C − C − C − C
H3 H2 H2 H2 H3
2. C − C − C − C
׀
C
H3 H H2 H3
H3
C
׀
3. C − C − C
׀
C
H3 H3
H3
H3
Khí cầu bay lên nhờ không khí được đốt nóng bởi propan
Nến, giấy nến, giấy dầu
Dầu thắp sáng, đun nấu
Xăng dầu cho động cơ
Dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ
ANKAN
parafin
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA METAN (ANKAN)
Bài 5
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
II. Tính chất vật lý
III. Cấu tạo
IV. Tính chất hóa học
V. Ứng dụng và điều chế
I. ĐỒNG ĐẲNG ? ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP
1. Định nghĩa:
Ankan (parafin): là những hiđrocacbon no (trong CTCT chỉ gồm các liên kết đơn), mạch hở
CTC:
n ≥1
2. Đồng phân:
Từ C4H10 trở lên có hiện tượng đồng phân về mạch cacbon
Ví dụ: C4H10
1. CH3− CH2− CH2− CH3
2. CH3 − CH− CH3
|
CH3
MỘT SỐ ANKAN ĐẦU DÃY ĐỒNG ĐẲNG
Công thức
Tên hiđrocacbon no
Tên gốc hiđrocacbon no
CH4
C2H6
C3H8
C4H10
C5H12
C6H14
C7H16
C8H18
C9H20
C10H22
Metan
Etan
Propan
Butan
Pentan
Hexan
Heptan
Octan
Nonan
Decan
−CH3 : metyl
−C2H5 : etyl
−C3H7 : propyl
−C4H9 : butyl
−C5H11 : pentyl
−C6H13 : hexyl
−C7H15 : heptyl
−C8H17 : octyl
−C9H19 : nonyl
−C10H21: decyl
3. Danh pháp:
b. Ankan phân nhánh:
Tên mạch chính + an
Tên gốc ankyl:
CnH2n + 2
− CnH2n + 1
- 1H
a. Ankan không phân nhánh:
Tên mạch chính + yl
Số chỉ vị trí – tên nhánh . Tên mạch chính
I. ĐỒNG ĐẲNG ? ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP
Ghi chú:
Mạch chính: là mạch cacbon dài nhất có nhiều nhánh nhất
- Đánh số từ đầu gần nhánh nhất (sao cho tổng vị trí các nhánh là nhỏ nhất )
- Gọi tên các nhánh ankyl theo thứ tự a, b, c.
- Nếu có nhiều nhánh:
Giống nhau: dùng di(2), tri(3), tetra(4), penta(5)…
Khác nhau: đọc theo thứ tự Halogen X(F, Cl, Br, I) → Nitro(NO2)→ Amino(NH2)→ ankyl (−CnH2n + 1)
CH3− CH− CH3
|
CH3
2 – metylpropan
2,2 – dimetylpropan
CH3
|
CH3− C− CH3
|
CH3
2,3 – dimetylpentan
3 – etyl – 2 – metylpentan
CH3− CH− CH− CH2− CH3
| |
CH3 CH3
CH3− CH2− CH− CH2− CH3
| |
CH2 CH3
|
CH3
a
b
Mạch a: 5C, 2 nhánh
Mạch b: 5C, 1nhánh
Đ
S
1 2 3
1 2 3
1 2 3 4 5
1
5
4
2
3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Vì sao các tàu chở dầu khi bị tai nạn thường gây thảm họa cho một vùng biển rộng ?
Vì sao các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ, người ta thường dùng xăng hay dầu hỏa để lau rửa ?
Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập tắt ?
MỘT SỐ ANKAN ĐẦU DÃY ĐỒNG ĐẲNG
CH4
-183
C2H6
C3H8
C4H10
C5H12
C6H14
C7H16
C8H18
C9H20
C10H22
tos
tonc
-183
-188
-135
-130
-95
-91
-57
-54
-30
-162
-89
-42
-0.5
+36
+69
+98
+126
+151
+174
- Các ankan đều không màu, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
- Khi số cacbon tăng thì KLPT tăng tos, tonc tăng.
- Ở điều kiện thường:
C1→ C4 : ở thể khí
C5→ C10 : ở thể lỏng
C20 trở lên : ở thể rắn
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Đọc tên các HCHC có CTCT sau:
CH3 CH3
| |
CH3− CH− CH2− C− CH3
|
CH3
Cl CH3CH2 − CH3
| | |
CH3− CH− CH2− C− CH− CH3
|
CH3
1
2
3
4
5
1 2 3 4 5
7
6
2,2,4 - trimetylpentan
2 – clo – 4,4,5 – trimetylheptan
BTSGK: 1,2,3 / 88
BTĐC:
Ôn lại:
Liên kết σ (sự xen phủ trục)
Dãy đồng đẳng của metan:
CH4 CH4 + kCH2 = Ck + 1H2k + 4
∑ C = n = k+1 k = n – 1
∑ H = 2k + 4 = 2(n – 1) + 4 = 2n + 2
n
CnH2n + 2
Đồng đẳng
Công thức chung:
CÔNG THỨC CẤU TẠO
C4H10:
1. C − C − C − C
H3 H2 H2 H3
2. C − C − C
|
C
H3 H H3
H3
C5H12:
1. C − C − C − C − C
H3 H2 H2 H2 H3
2. C − C − C − C
׀
C
H3 H H2 H3
H3
C
׀
3. C − C − C
׀
C
H3 H3
H3
H3
Khí cầu bay lên nhờ không khí được đốt nóng bởi propan
Nến, giấy nến, giấy dầu
Dầu thắp sáng, đun nấu
Xăng dầu cho động cơ
Dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ
ANKAN
parafin
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA METAN (ANKAN)
Bài 5
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
II. Tính chất vật lý
III. Cấu tạo
IV. Tính chất hóa học
V. Ứng dụng và điều chế
I. ĐỒNG ĐẲNG ? ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP
1. Định nghĩa:
Ankan (parafin): là những hiđrocacbon no (trong CTCT chỉ gồm các liên kết đơn), mạch hở
CTC:
n ≥1
2. Đồng phân:
Từ C4H10 trở lên có hiện tượng đồng phân về mạch cacbon
Ví dụ: C4H10
1. CH3− CH2− CH2− CH3
2. CH3 − CH− CH3
|
CH3
MỘT SỐ ANKAN ĐẦU DÃY ĐỒNG ĐẲNG
Công thức
Tên hiđrocacbon no
Tên gốc hiđrocacbon no
CH4
C2H6
C3H8
C4H10
C5H12
C6H14
C7H16
C8H18
C9H20
C10H22
Metan
Etan
Propan
Butan
Pentan
Hexan
Heptan
Octan
Nonan
Decan
−CH3 : metyl
−C2H5 : etyl
−C3H7 : propyl
−C4H9 : butyl
−C5H11 : pentyl
−C6H13 : hexyl
−C7H15 : heptyl
−C8H17 : octyl
−C9H19 : nonyl
−C10H21: decyl
3. Danh pháp:
b. Ankan phân nhánh:
Tên mạch chính + an
Tên gốc ankyl:
CnH2n + 2
− CnH2n + 1
- 1H
a. Ankan không phân nhánh:
Tên mạch chính + yl
Số chỉ vị trí – tên nhánh . Tên mạch chính
I. ĐỒNG ĐẲNG ? ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP
Ghi chú:
Mạch chính: là mạch cacbon dài nhất có nhiều nhánh nhất
- Đánh số từ đầu gần nhánh nhất (sao cho tổng vị trí các nhánh là nhỏ nhất )
- Gọi tên các nhánh ankyl theo thứ tự a, b, c.
- Nếu có nhiều nhánh:
Giống nhau: dùng di(2), tri(3), tetra(4), penta(5)…
Khác nhau: đọc theo thứ tự Halogen X(F, Cl, Br, I) → Nitro(NO2)→ Amino(NH2)→ ankyl (−CnH2n + 1)
CH3− CH− CH3
|
CH3
2 – metylpropan
2,2 – dimetylpropan
CH3
|
CH3− C− CH3
|
CH3
2,3 – dimetylpentan
3 – etyl – 2 – metylpentan
CH3− CH− CH− CH2− CH3
| |
CH3 CH3
CH3− CH2− CH− CH2− CH3
| |
CH2 CH3
|
CH3
a
b
Mạch a: 5C, 2 nhánh
Mạch b: 5C, 1nhánh
Đ
S
1 2 3
1 2 3
1 2 3 4 5
1
5
4
2
3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Vì sao các tàu chở dầu khi bị tai nạn thường gây thảm họa cho một vùng biển rộng ?
Vì sao các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ, người ta thường dùng xăng hay dầu hỏa để lau rửa ?
Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập tắt ?
MỘT SỐ ANKAN ĐẦU DÃY ĐỒNG ĐẲNG
CH4
-183
C2H6
C3H8
C4H10
C5H12
C6H14
C7H16
C8H18
C9H20
C10H22
tos
tonc
-183
-188
-135
-130
-95
-91
-57
-54
-30
-162
-89
-42
-0.5
+36
+69
+98
+126
+151
+174
- Các ankan đều không màu, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
- Khi số cacbon tăng thì KLPT tăng tos, tonc tăng.
- Ở điều kiện thường:
C1→ C4 : ở thể khí
C5→ C10 : ở thể lỏng
C20 trở lên : ở thể rắn
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Đọc tên các HCHC có CTCT sau:
CH3 CH3
| |
CH3− CH− CH2− C− CH3
|
CH3
Cl CH3CH2 − CH3
| | |
CH3− CH− CH2− C− CH− CH3
|
CH3
1
2
3
4
5
1 2 3 4 5
7
6
2,2,4 - trimetylpentan
2 – clo – 4,4,5 – trimetylheptan
BTSGK: 1,2,3 / 88
BTĐC:
Ôn lại:
Liên kết σ (sự xen phủ trục)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Viên Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)