Bài 25. Ankan

Chia sẻ bởi Vương Quốc Phong | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ankan thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Chuyên Ngành
THỊ GIÁC MÁY TÍNH & KHOA HỌC RÔBỐT
Bình Dương – 25/12 /2012
NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH
SV thực hiện: Vương Quốc Phong
ANKAN
I. Giới Thiệu
ANKAN - PARAFIN
a. Danh Pháp
Công Thức: CnH2n+2
Cách đọc tên:
Tên Ankan
= Từ gốc chỉ số cacbon + AN
Tên Gốc Ankil
= Từ Gốc Chỉ Số CacBon + IL
Cấu Tạo:
Mạch hở
No, chỉ có liên kết đơn
Cách Đọc Ankan Mạch Thẳng - Đổ Sức Trâu Bò Mà Học!
M?t Em Phai B?i Ph?n Ho�ng Hụn ? Noi Dõu?
I. Giới Thiệu
a. Danh Pháp
Cách Đọc Ankan Mạch Phân Nhánh
Mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh nhất là mạch chính.
Đánh số các nguyên tử C ở mạch chính, sao cho chỉ số vị trí của nhánh là nhỏ nhất.
Iso : 1 nhóm metyl ở C số 2
Neo : 2 nhóm metyl ở C số 2
Gọi tên nhánh theo thứ tự alphabe
Nếu có nhiều nhánh giống nhau, ta thêm “đi” , “tri”….
Cú Pháp:
Số Chỉ Vị Trí Nhánh + Tên Nhánh + Tên Mạch Chính + AN
Ví Dụ:
2,3-đimetyl pentan
4-etyl-2-metyl heptan
CH3− CH2− CH2− CH2− CH2− CH3
n - hexan
CH3− CH− CH2− CH2− CH3
|
CH3
2 - metylpentan
CH3
|
CH3− C− CH2− CH3
|
CH3
2,2 - dimetylbutan
2,2,3-trimetyl butan
Theo Gs ch?t n�y g?i tờn l� gỡ ??
3,3- dimetyl -6-etyl-5-propyl nonan
I. Giới Thiệu
b. Đồng Phân
Viết Mạch C thẳng
Cắt 1C làm nhánh và di chuyển nhánh này trên mạch chính (trừ C ở 2 đầu mạch)
Cắt 2C, 3C làm nhánh …nếu được
Sau cùng, thêm H vào sao cho C đủ hoá trị 4
Cách Viết Đồng Phân
Ví Dụ: Viết đồng phân của C7H16
n-heptan
2,2-đimetyl pentan
2-metyl hexan
2,3-đimetyl pentan
3-metyl hexan
2,4-đimetyl pentan
2,2,3-trimetyl butan
3,3-đimetyl pentan
3-etyl pentan
2
3
2
3
4
2
3
3
2
3
2
Ví Dụ: Viết đồng phân của C6H14
2.CH3− CH− CH2− CH2− CH3
|
CH3
3.CH3− CH2− CH− CH2− CH3
|
CH3
5.CH3− CH− CH− CH3
| |
CH3 CH3
2 - metylpentan
3 - metylpentan
2,3 - dimetylbutan
2,2 - dimetylbutan
CH3
|
4.CH3− C− CH2− CH3
|
CH3
n - hexan
1.CH3− CH2− CH2− CH2− CH2− CH3
II. Tính Chất
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Từ 1C  4C: chất khí
Từ 5C  17C: chất lỏng
Có 18C trở lên: chất rắn
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ
M càng lớn  t0 sôi và t0 nóng chảy càng cao
H?n h?p
CH4,Cl2
�nh sỏng
Nu?c
Qu? tớm
"QU�T H�P P?N"??
II. Tính Chất
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thế
Metyl clorua (clometan)
Metylen clorua (diclometan)
Clorofom (triclometan)
Tetraclometan
a?s
a?s
a?s
a?s
a. Với Halogen
CnH2n+2 + zX2  CnH2n+2-zXz + zHCl
II. Tính Chất
1. Phản ứng thế
a. Với Halogen
Lưu ý:
Đối với Clo, Brôm có thể thế H ở C bậc khác nhau . Flo gây phản ứng hủy, iod không tham gia phản ứng
CH4 + 2F2  C + 4HF
CH4 + I2  Em không biết!!
Phản ứng thế theo kiểu dây chuyền
1:1
1:2
1:3
Ví Dụ:
CH3− CH3 + Cl2 → CH3− CH2− Cl + HCl
askt
CH3− CH2− CH3 + Cl2
askt
CH2− CH2− CH3
|
Cl
CH3− CH− CH3
|
Cl
+ HCl
S?n ph?m chớnh
S?n ph?m ph?
II. Tính Chất
1. Phản ứng thế
b. Với HNO3
CnH2n+2 + xHNO3  CnH2n+2-x(NO2)x + xH2O
Thường thực hiện ở 4200C. Với các tác nhân là HNO3 hoặc NO2 , cũng xảy ra theo cơ chế gốc nhưng hiệu suất thấp vì tạo ra quá nhiều sp phụ và có thể tách mạch.
CH4 + HNO3 → CH3NO2 + H2O (H = 20%)
II. Tính Chất
2. Phân huỷ
a. Với Halogen
CnH2n+2  nC + (n+1)H2
CnH2n+2 + (n+1)Cl2  nC + (2n+2)HCl
Ví dụ:
CH4  C + 2H2 (10000C)
CH4 + 2Cl2  C + 4HCl (t0)
Đặc Biệt Cần Nhớ:
2CH4  C2H2 + 3H2
(15000C, làm lạnh nhanh)
II. Tính Chất
2. Phân huỷ
b. Dehidro hoá
CnH2n+2  CnH2n + H2
Ví dụ:
CH3 – CH3  CH2 = CH2 + H2
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – CH2 – CH2 = CH3
CH3 – CH = CH – CH3
II. Tính Chất
2. Phân huỷ
c. Cracking
Ví dụ:
CnH2n+2
CmH2m+2 + CpH2p
(m + p = n)
to
CH3− CH2− CH3
CH2= CH2 + CH4
to
Khớ metan
Hoi nu?c
Nu?c vụi trong
3. Oxi Hoá
3. Oxi Hoá
CnH2n+2 + O2
n
(n+1)
to
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O + 880KJ
CH4 + O2 → HCH=O + H2O
to
xt
to
CO2 + H2O
2CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + 5O2 → 4CH3COOH + 2H2O
III. ĐIỀU CHẾ
1. Mêtan
a. Từ nhôm oxit và nhôm cacbua
2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO
Al4C3 + 12H2O → 3CH4↑ + 4Al(OH)3
b. Nung Natri axetat với vôi tôi xút
CH3COONa + NaOH → CH4↑ + Na2CO3
CaO
to
c. Từ C, H2
C + 2H2  CH4 (xúc tác Ni, 5000C)
d. Cracking ankan
C3H8  CH4 + C2H4
III. ĐIỀU CHẾ
2. Các ankan khác
a. 2ROH + 2HI  2RH + 2H2O + I2
b. CnH2n + H2  CnH2n+2
c. CnH2n-2 + 2H2  CnH2n+2
d. 2CnH2n+1X + 2Na  (CnH2n+1)2
+ 2NaX
e. RCOONa + 2H2O  R –R + 2CO2 + 2NaOH + H2
f. RCOONa + NaOH  RH + Na2CO3
g. Cracking Ankan ( số C lớn hơn 3)
III. ỨNG DỤNG
Khớ c?u bay lờn nh? khụng khớ du?c d?t núng b?i propan
N?n, gi?y n?n, gi?y d?u
D?u th?p sỏng, dun n?u
D?u m? bụi tron, ch?ng g?
ANKAN
parafin
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Ankan là hiđrocacbon no mạch hở.
Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử
khối nhỏ hơn.
Ankan có thể bị tách hiđro thành anken tương ứng.
Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại
phản ứng thế.
Câu 1: Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
Đ
Ankan có nhiều trong dầu mỏ.
Đ
S
Đ
Đ
BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng sau là:




Rất tiếc, bạn đã chọn sai !
Rất tiếc, bạn đã chọn sai !
Rất tiếc, bạn đã chọn sai !
Hoan hô, bạn đã chọn đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3:
Cho 3 ống nghiệm đựng hexan đánh dấu A,B và C. Cho vào mỗi ống nghiệm từng chất sau: dung dịch axit sunfuric loãng vào A, dung dịch natri hiđroxit vào B, brom vào C rồi đặt trên miệng mỗi ống nghiệm một mảnh giấy quì tím tẩm nước. Nêu hiện tượng quan sát được.
Đun nóng nhẹ các ống nghiệm trên và để ra ngoài ánh sáng. Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hiđrocacbon người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện). Biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành một dẫn xuất monoclo duy nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo của nó
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5:
Clo hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl = 33,33% về khối lượng. Gọi tên ankan đó.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 6:
Cho 0,05 mol 1 ankan A tác dụng vừa đủ với 7,1 gam khí clo thu được 5,65 gam dẫn xuất B. Xác định công thức phân tử của A và B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Quốc Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)