BÀI 25:ÁINH TRUONG VI SINH VAT

Chia sẻ bởi Tạ Thị Nhung | Ngày 24/10/2018 | 126

Chia sẻ tài liệu: BÀI 25:ÁINH TRUONG VI SINH VAT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Cựng tỡm dỏp ỏn!
?
Bài 25:
Sinh trưởng phát triển của
vi sinh vật
SỞ GDĐT VĨNH PHÚC
Quy ước
Chữ màu đỏ là câu hỏi
Phần chữ màu đen không phải ghi lại
Phần chữ màu xanh học sinh ghi vào vở
Cấu trúc bài học
Khái niệm sinh trưởng
Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
III. Bài tập vận dụng

I- khái niệm sinh trưởng
? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng của sinh vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì?
.
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay
I- khái niệm sinh trưởng
Quan sát sơ đồ:
To = 0p
T1= 20p
T2 = 40p
Ở thời điểm To = 0p ( thời gian đầu) chỉ có 1 tế bào
Ở T1 = 20p có 2 tế bào
Ở T2 = 40p có 4 tế bào
Sơ đồ thể hiện sự sinh tưởng của vi khuẩn E.coli.
? Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu như thế nào?

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

I- khái niệm sinh trưởng
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao
Sự sinh trưởng ở sinh vật bậc cao là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của cơ thể. Không nhất thiết phải có sự sinh sản ngay.


Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

Bảng thể hiện sự sinh trưởng của E.coli
? Sau thời gian của 1 thế hệ, số tb trong quần thể biến đổi như thế nào?
Cứ sau 20p hay một thế hệ thì số lượng cá thể của quần thể lại tăng gấp đôi - thời gian thế hệ của E. coli.

Thời gian thế hệ (g): là thời gian từ khi sinh ra của một tế bào cho đến khí tế bào đó phân chia hay số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
? Nếu tại thời điểm To = 0, số TB của quần thể là No = 106 TB sau 120p số lượng tế bào là bao nhiêu?
g = 120/20 = 6 (thế hệ)
N = No x 26 = 106 x 26 = 64.106 (tb)
Nếu số lượng tế bào ban đầu là No, sau n thế hệ số tế bào trung bình N là:
N = No x 2n
II- Sự sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
? Có phải ta luôn có: số tế bào trong bình sau n thế hệ từ No tế bào ban đầu trong thời gian t là:
Nt = No x 2n
Môi trường nuôi cấy:
Môi trường nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi cấy không liên tục.
Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong các môi trường khác nhau có khác nhau không?



II- Sự sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
1. Môi trường nuôi cấy không liên tục
? Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì?
Ví dụ:
Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.
Pha luỹ thừa
pha tiềm phát
Pha cân bằng động
Pha suy vong
Log số lượng tế bào
Thời gian
? Quan sát hình vẽ cho biết đặc điêm của sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục?
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục.
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục trải qua 4 pha khác nhau là:
tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.

? Đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục?
? Vậy để thu được sinh khối lớn thì phải dừng lại ở pha nào?.
Dừng lại ở pha cân bằng
2. Nuôi cấy liên tục
? Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải
- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào
Đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương dương
? Nuôi cấy liên tục là gì có ưu điểm gì so với nuôi cấy không liên tục?
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi: So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục theo các đặc điểm sau.
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi: So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục theo các đặc điểm sau.
Bài tập
Hãy chọn phương án trả lời đúng
Đặc điểm của nuôi cấy không liên tục là
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải
Không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa
Bổ sung chất dinh dưỡng mới thường xuyên, không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa
Bổ sung chất dinh dưỡng mới thường xuyên, rút bỏ không ngừng các chất thải.
Bài tập
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
2. Thời điểm vi khuản bắt đầu sinh trưởng là
c. Pha cân bằng động d. Pha suy vong
Bài tập
3. Thời điểm vi khuẩn diễn ra trao đổi chất mạnh nhất là?
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng động d. Pha suy vong
Bài tập
4. Thời điểm tốc độ sinh trưởng cả vi khuẩn giảm dần là:
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân băng động
d. Pha suy vong

Bài tập
5. Thời điểm số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới được tạo thành là:
a. Pha tiềm phát
b. Pha luỹ thừa
c. Pha cân băng động
d. Pha suy vong
Nút đậy
Dịch nuôi cấy
Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm
? Nhận xét về môi trường nuôi cấy không liên tục?
Không thể cho thêm vào môi trường mới hay lấy ra được sản phẩm trao đổi chất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)