Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Chia sẻ bởi Đại Nam |
Ngày 10/05/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
I . TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Những biến đổi về kinh tế
Em hãy cho biết ý đồ của Pháp đối với thuộc địa, để thực hiện ý đồ đó Pháp đã thực hiện chính sách, biện pháp gì?
- Âm mưu của Pháp với Việt Nam?
+ Pháp thiệt hại nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nên chủ trương vơ vét tôi đa nhân lực và vật lực ở thuộc địa để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
Chính sách kinh tế của Pháp
+ Tăng các thứ thuế
+ Bắt nhân dân ta mua công trái
+ Vơ vét lương thực, nguyên liệu cung cấp cho chính quốc
Hoạt động 2: nhóm
Nhóm 1: Những chính sách của Pháp ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nông nghiệp?
Nhóm 2: Những chính sách của Pháp ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực công thương nghiệp?
Những biến động về kinh tế
Nông nghiệp:
- Diện tích trồng lúa giảm, thủy lợi không được quan tâm, nông dân bị bần cùng hóa.
Trong công thương nghiệp:
- Mỏ than, mỏ kim loại được đầu tư thêm vốn, một số công ty khai thác mới xuất hiện.
- Công việc kinh doanh của người Việt được mở như công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
Công nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có sự phát triển hơn trước.
2. Tình hình phân hóa xã hội
Hoạt động 1
Những chính sách của Pháp và những biến đổi về kinh tế việt nam đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?
Trong chiến tranh gần 10 van thanh niên bị đưa sang chiến trường châu Âu.
1915-1919 số lính thợ đư sang Pháp là 48.891 người.
Năm 1913 có 12.000 công nhân
Năm 1916 tăng lên 17.000 công nhân, công nhân cao su tăng lên 5 lần.
Tình hình xã hội
- Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm cho đời sống nông dân ngày càng bị bần cùng.
- Do công nghiệp phát triển hơn nên giai cấp công nhân tăng về số lượng
- Tầng lớp tư sản, tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.
Trong chiến tranh phong trào đấu tranh của các giai cấp , tầng lớp diễn ra như thế nào?
1.Việt Nam Quang phục hội
Địa bàn dọc biên giới Việt-Trung một số nơi ở miền Trung
Hình thức đấu tranhVũ trang
Thành phần chủ yếu Công nhân Viên chức
Kết quả thất bại
2.Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân
Địa bàn Trung kì
Hình thức đấu tranh khởi nghĩa
Thành phần chủ yếu nhân dân và binh lính có sự lãnh đạo của vua Duy tân
Kết quả thất bại
TRẦN CAO VÂN
3.Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên
Địa bàn Thái Nguyên
Hình thức đấu tranh khởi nghĩa
Thành phần chủ yếu tù chính trị và binh lính người việt
Kết quả thất bại
NGUYỄN THÁI HỌC
4. Phong trào hội kín ở Nam Kì
Địa bàn Nam Kì
Hình thức đấu tranhVũ trang
Thành phần chủ yếu nông dân
Kết quảThất bại
5.Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số
Địa bàn Tây Bắc,Đông Bắc,Tây Nguyên
Hình thức đấu tranh vũ trang
Thành phần chủ yếu dân tộc thiểu số
Kết quả thất bại
Giáo viên nhận xét
Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
Kết quả thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh
III. SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI
Bên cạnh phong trào vũ trang truyền thống đã xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
Em xó nhận xét gì về hình thức, mục tiêu, tính chất của phong trào?
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHU TRINH
1. Phong trào công nhân
- Bước vào thời kì chiến tranh phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi.
- Hình thức: đấu tranh chính trị kết hợp với khởi nghĩa vũ trang.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế
-> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát.
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Bằng những hiểu biết của mình để giới thiệu tiểu sử của Nguyễn Ai Quốc ?
Nguyễn Ai Quốc với những hoạt động từ 1911-1918 nhằm mục đích gì?
NGUYỄN ÁI QUỐC
Hoàn cảnh đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Ai Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước. Quê Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An; một vùng quê có truyền thống đấu tranh -> Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
Trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc. Người quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
Ngày 05/6/1911 Nguyễn Ai Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
Các hoạt động
của Nguyễn Ai Quốc
Năm 1911-1917, Người bôn ba nhiều nước, làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người-> hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác. Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột dã man
Năm 1917 Nguyễn Ai Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của người dần dần biến đổi.
TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
I . TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI
1. Những biến đổi về kinh tế
Em hãy cho biết ý đồ của Pháp đối với thuộc địa, để thực hiện ý đồ đó Pháp đã thực hiện chính sách, biện pháp gì?
- Âm mưu của Pháp với Việt Nam?
+ Pháp thiệt hại nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nên chủ trương vơ vét tôi đa nhân lực và vật lực ở thuộc địa để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
Chính sách kinh tế của Pháp
+ Tăng các thứ thuế
+ Bắt nhân dân ta mua công trái
+ Vơ vét lương thực, nguyên liệu cung cấp cho chính quốc
Hoạt động 2: nhóm
Nhóm 1: Những chính sách của Pháp ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nông nghiệp?
Nhóm 2: Những chính sách của Pháp ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực công thương nghiệp?
Những biến động về kinh tế
Nông nghiệp:
- Diện tích trồng lúa giảm, thủy lợi không được quan tâm, nông dân bị bần cùng hóa.
Trong công thương nghiệp:
- Mỏ than, mỏ kim loại được đầu tư thêm vốn, một số công ty khai thác mới xuất hiện.
- Công việc kinh doanh của người Việt được mở như công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
Công nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có sự phát triển hơn trước.
2. Tình hình phân hóa xã hội
Hoạt động 1
Những chính sách của Pháp và những biến đổi về kinh tế việt nam đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?
Trong chiến tranh gần 10 van thanh niên bị đưa sang chiến trường châu Âu.
1915-1919 số lính thợ đư sang Pháp là 48.891 người.
Năm 1913 có 12.000 công nhân
Năm 1916 tăng lên 17.000 công nhân, công nhân cao su tăng lên 5 lần.
Tình hình xã hội
- Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm cho đời sống nông dân ngày càng bị bần cùng.
- Do công nghiệp phát triển hơn nên giai cấp công nhân tăng về số lượng
- Tầng lớp tư sản, tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.
Trong chiến tranh phong trào đấu tranh của các giai cấp , tầng lớp diễn ra như thế nào?
1.Việt Nam Quang phục hội
Địa bàn dọc biên giới Việt-Trung một số nơi ở miền Trung
Hình thức đấu tranhVũ trang
Thành phần chủ yếu Công nhân Viên chức
Kết quả thất bại
2.Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân
Địa bàn Trung kì
Hình thức đấu tranh khởi nghĩa
Thành phần chủ yếu nhân dân và binh lính có sự lãnh đạo của vua Duy tân
Kết quả thất bại
TRẦN CAO VÂN
3.Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên
Địa bàn Thái Nguyên
Hình thức đấu tranh khởi nghĩa
Thành phần chủ yếu tù chính trị và binh lính người việt
Kết quả thất bại
NGUYỄN THÁI HỌC
4. Phong trào hội kín ở Nam Kì
Địa bàn Nam Kì
Hình thức đấu tranhVũ trang
Thành phần chủ yếu nông dân
Kết quảThất bại
5.Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số
Địa bàn Tây Bắc,Đông Bắc,Tây Nguyên
Hình thức đấu tranh vũ trang
Thành phần chủ yếu dân tộc thiểu số
Kết quả thất bại
Giáo viên nhận xét
Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
Kết quả thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh
III. SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI
Bên cạnh phong trào vũ trang truyền thống đã xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
Em xó nhận xét gì về hình thức, mục tiêu, tính chất của phong trào?
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHU TRINH
1. Phong trào công nhân
- Bước vào thời kì chiến tranh phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi.
- Hình thức: đấu tranh chính trị kết hợp với khởi nghĩa vũ trang.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế
-> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát.
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Bằng những hiểu biết của mình để giới thiệu tiểu sử của Nguyễn Ai Quốc ?
Nguyễn Ai Quốc với những hoạt động từ 1911-1918 nhằm mục đích gì?
NGUYỄN ÁI QUỐC
Hoàn cảnh đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Ai Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước. Quê Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An; một vùng quê có truyền thống đấu tranh -> Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
Trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc. Người quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
Ngày 05/6/1911 Nguyễn Ai Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
Các hoạt động
của Nguyễn Ai Quốc
Năm 1911-1917, Người bôn ba nhiều nước, làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người-> hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác. Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột dã man
Năm 1917 Nguyễn Ai Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của người dần dần biến đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đại Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)