Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Chia sẻ bởi Vũ Bá Hùng | Ngày 10/05/2019 | 129

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 24

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914-1918)
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:
Ý đồ của Pháp:
Tổng động viên về nhân lực, vật lực, tài lực của thuộc địa để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:
Chính sách kinh tế của Pháp:
Tăng các loại thuế, bắt dân mua công trái;
Đầu tư vốn và phục hồi một số ngành công nghiệp, vơ vét kim loại, phục vụ trực tiếp cho chế tạo vũ khí.
Bắt dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.
Nới lỏng độc quyền cho tư sản người Việt tự do kinh doanh nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm nguồn hàng hóa do chiến tranh gây ra.
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:
Ảnh hưởng:

Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa; nông dân bị bần cùng hóa

Giao thông vận tải, một số ngành công nghiệp, nội thương có điều kiện phát triển
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2. Tình hình phân hóa xã hội:
Xã hội Việt Nam tiếp tục phân hóa sâu sắc hơn:

- Nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa và nhiều người bị bắt đi lính sang chiến trường Châu Âu
- Số lượng công nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng nhanh và dần dần giữ vai trò chính trị nhất định.
Bắt lính:
Công nhân mỏ
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2. Tình hình phân hóa xã hội:
Ảnh hưởng:

Mâu thuẫn xã hội gay gắt hơn.
Lực lượng xã hội mới đại diện cho phương thức sản xuát tiến bộ hơn ngày càng đông đảo, nhận thức rõ hơn vai trò chính trị của mình. Đây là dấu hiệu tốt cho sự nghiệp đấu tranh GPDT và phát triển đất nước
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong thời kỳ CTTG thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp đã áp dụng các chính sách áp bức, bóc lột ở Việt Nam:
Phá cây lương thực, trồng cây lấy nguyên liệu để phục vụ cho chiến tranh.
Tiếp tục đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, lấy kim loại quý hiếm.
Bắt nhân dân ta mua công trái để có thêm tiền chi phí cho chiến tranh.
Ráo riết bắt thanh niên VN đẩy ra chiến trường làm bia đỡ đạn thay cho quân đội Pháp.
Tất cả các chính sách trên.
CỦNG CỐ
Câu 2: Khi CTTG I nổ ra, TD Pháp đẩy mạnh việc bắt lính thuộc địa sang làm bia đỡ đạn cho quân Pháp ở chiến trường Châu Âu. Đối tượng chính bị bắt là:
Công nhân.
Tầng lớp TTS trí thức.ư
Tư sản và địa chủ.
Nông dân.
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong thời kỳ diễn ra chiến tranh, giai cấp CN Việt Nam:
Đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác.
Tăng nhanh về số lượng ở mọi ngành kinh tế, nhất là CN khai thác mỏ và CN đồn điền.
Tăng nhanh cả về SL lẫn CL
Không có sự chuyển biến gì..
CỦNG CỐ
Câu 4: Để bênh vực về quyền lợi chính trị và kinh tế cho người trong nước, giai cấp TS và tầng lớp TTS đã:
Liên minh với CN và ND cùng nhau chống Pháp.
Không đóng thuế kinh doanh cho TB Pháp.
Lập cơ quan ngôn luận riêng của mình (như báo Diễn đàn bản xứ, An –Hà, Đại Việt…)
Không có phản ứng gì.
Nông dân bị bần cùng hóa …
Chính sách …
Cầu Long Biên (Hà nội)

Ga Hàng Cỏ (Hà nội)
Cảng Sài gòn
Bạch Thái Bưởi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Bá Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)