Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Chia sẻ bởi Trần Thanh Trà |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO TOÀN THỂ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI CŨ :
BÀI 24.VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I.Tình hình kinh tế - xã hội.
1.Những biến động kinh tế.
Nông nghiệp : nghề trồng lúa nước bị tổn hại nặng nề >>Nông dân bị bần cùng hoá
Công nghiệp :Công nghiệp khai khoáng được đầu tư và phát triển, xuất hiện thêm một số công ty mới (Công ty than Tuyên Quang (1915) ,Đông Triều (1917)…
Thương nghiệp : Công việc kinh doanh của người Việt được mởi rộng hơn trước như công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi,nhiều xí nghiệp mới xuất hiện
Giao thông vận tải :được phát triển và mở rộng hơn trước
2 Tình hình phân hoá xã hội .
? Những chính sách của thực dân Pháp và những biến đổi về kinh tế đã ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam như thế nào ?
2 Tình hình phân hoá xã hội .
Chính sách của thực dân Pháp và những biến đổi về kinh tế đã thúc đẩy sự phân hoá xã hội Việt Nam.
+ Nạn bắt lính và chính sách trong nông nghiệp làm cho đời sống nông dân ngày càng bần cùng.
+Do công nghiệp ngày càng phát triển nên giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng
+Giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản >>bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người trong nước.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh.
Hình 75 TRỊNH VĂN CẤN (?- 1918)
-Nhận xét :
Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước , lôi keo nhiều thành phần xã hội tham gia , hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang .
-Kết quả :
Thất bại do bế tắc về đường lối lãnh đạo.
3. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới.
a. Phong trào công nhân.
-Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra nhiều nơi.
-Hình thức đấu tranh: Chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
-Mục tiêu :chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
>> Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát .
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911-1918)
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)
Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An -> có truyền thống đấu tranh >>Người sớm có tinh thần yêu nước.
-Hoàn cảnh :
+Nước mất nhà tan, các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại.>> Người quyết định sang phương tây tìm đường cứu nước.
+ Ngày 5.6.1911 Nguyễn Ái Quốc rời cảng nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước .
Hình 76. Tàu Đô đốc La –tu- sơTơ- rê- vin
*Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc :
+ Năm 1911-1917 Nguyễn Ái Quốc bôn ba qua nhiều nước,làm nhiều nghề để kiếm sống, tiếp xúc với nhiều người, hiểu rõ bản chất của CNĐQ>>(Người nhận rõ bạn – thù)
+ Năm 1917 Người trở lại Pháp, tham gia phong trào công nhân,tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga >> tư tưởng của Người dần dần biến đổi.
* Củng cố :
1. Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự biến động về kinh tế -xã hội Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ ?
2.So sánh điểm khác nhau trong việc tìm đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh so với Nguyễn Tất Thành ?
* Dặn dò :
- Học bài cũ,N/c bài mới : Sơ kết lịch sử Việt Nam(1858-1918) Trang 155
BÀI CŨ :
BÀI 24.VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
I.Tình hình kinh tế - xã hội.
1.Những biến động kinh tế.
Nông nghiệp : nghề trồng lúa nước bị tổn hại nặng nề >>Nông dân bị bần cùng hoá
Công nghiệp :Công nghiệp khai khoáng được đầu tư và phát triển, xuất hiện thêm một số công ty mới (Công ty than Tuyên Quang (1915) ,Đông Triều (1917)…
Thương nghiệp : Công việc kinh doanh của người Việt được mởi rộng hơn trước như công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi,nhiều xí nghiệp mới xuất hiện
Giao thông vận tải :được phát triển và mở rộng hơn trước
2 Tình hình phân hoá xã hội .
? Những chính sách của thực dân Pháp và những biến đổi về kinh tế đã ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam như thế nào ?
2 Tình hình phân hoá xã hội .
Chính sách của thực dân Pháp và những biến đổi về kinh tế đã thúc đẩy sự phân hoá xã hội Việt Nam.
+ Nạn bắt lính và chính sách trong nông nghiệp làm cho đời sống nông dân ngày càng bần cùng.
+Do công nghiệp ngày càng phát triển nên giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng
+Giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản >>bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người trong nước.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh.
Hình 75 TRỊNH VĂN CẤN (?- 1918)
-Nhận xét :
Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước , lôi keo nhiều thành phần xã hội tham gia , hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang .
-Kết quả :
Thất bại do bế tắc về đường lối lãnh đạo.
3. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới.
a. Phong trào công nhân.
-Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra nhiều nơi.
-Hình thức đấu tranh: Chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
-Mục tiêu :chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
>> Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát .
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911-1918)
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)
Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An -> có truyền thống đấu tranh >>Người sớm có tinh thần yêu nước.
-Hoàn cảnh :
+Nước mất nhà tan, các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại.>> Người quyết định sang phương tây tìm đường cứu nước.
+ Ngày 5.6.1911 Nguyễn Ái Quốc rời cảng nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước .
Hình 76. Tàu Đô đốc La –tu- sơTơ- rê- vin
*Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc :
+ Năm 1911-1917 Nguyễn Ái Quốc bôn ba qua nhiều nước,làm nhiều nghề để kiếm sống, tiếp xúc với nhiều người, hiểu rõ bản chất của CNĐQ>>(Người nhận rõ bạn – thù)
+ Năm 1917 Người trở lại Pháp, tham gia phong trào công nhân,tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga >> tư tưởng của Người dần dần biến đổi.
* Củng cố :
1. Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự biến động về kinh tế -xã hội Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ ?
2.So sánh điểm khác nhau trong việc tìm đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh so với Nguyễn Tất Thành ?
* Dặn dò :
- Học bài cũ,N/c bài mới : Sơ kết lịch sử Việt Nam(1858-1918) Trang 155
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)