Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Chia sẻ bởi Trần Xuân Nhật |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
1976 – 2011: 35 năm vì sự nghiệp trồng người
copyright©[email protected]
Bài 24
(Tiết 32)
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I – NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:
Âm mưu của Pháp đối với Việt Nam về kinh tế? Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì?
- Âm mưu của Pháp: Vơ vét nhân lực, vật lực, tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
- Chính sách kinh tế của Pháp:
+ Tăng các loại thuế, bắt nhân dân mua công trái.
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp.
+ Bắt nhân dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.
Những chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam ?
I – NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:
- Âm mưu của Pháp;
- Chính sách kinh tế của Pháp;
- Tác động:
+ Một số ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nội thương có điều kiện phát triển.
+ Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa; nông dân bị bần cùng hóa.
Chính sách của Pháp và những biến động kinh tế đã tác động mạnh đến xã hội Việt Nam như thế nào ?
2. Tình hình phân hóa xã hội:
- Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm sức sản xuất ở nông thôn giảm sút nghiêm trọng, đời sống của nông dân ngày càng bị bần cùng.
- Giai cấp công nhân tăng lên về số lượng.
- Tư sản Việt Nam trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp.
- Tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng. Tuy nhiên, 2 giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành.
Hoạt động nhóm:
LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO MẪU:
Nhóm 1: Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội?
Nhóm 2: Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916)?
Nhóm 3: Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên và phong trào Hội kín ở Nam Kì?
Nhóm 4: Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số?
II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO MẪU:
II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
Biên giới
Việt Trung
Vũ trang
Công nhân,
viên chức
Thất
bại
Trung Kì
Vũ trang
Nhân dân,
Binh lính
Thất
bại
Thái Nguyên
Vũ trang
Tù chính trị,
Binh lính
Thất
bại
Nam Kì
Vũ trang
Nông dân
Thất
bại
Tây Bắc,
Đông Bắc,
Tây Nguyên
Vũ trang
Nhân dân
Các dân tộc
thiểu số
Thất
bại
III – SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI
1. Phong trào công nhân:
- Hình thức đấu tranh: chính trị kết hợp với vũ trang.
- Phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế
Phong trào công nhân thời kì này đã mang những nét riêng, thể hiện rõ tinh thần đoàn kết, kỉ luật của giai cấp mình. Tuy nhiên, còn mang tính tự phát.
Những biểu hiện nào chứng tỏ phong trào công nhân giai đoạn này tiến bộ hơn so với trước ?
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918)
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918):
- Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
- Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 – 05 – 1890, trong một gia đình trí thức yêu nước, tại Nam Đàn, Nghệ An.
- Ngày 05 – 06 – 1911, Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
* Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918:
- Năm 1911 – 1917 người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
Vì sao Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918?
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh Cách mạng tháng Mười Nga.
copyright©[email protected]
Bài 24
(Tiết 32)
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I – NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:
Âm mưu của Pháp đối với Việt Nam về kinh tế? Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì?
- Âm mưu của Pháp: Vơ vét nhân lực, vật lực, tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
- Chính sách kinh tế của Pháp:
+ Tăng các loại thuế, bắt nhân dân mua công trái.
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp.
+ Bắt nhân dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.
Những chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam ?
I – NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:
- Âm mưu của Pháp;
- Chính sách kinh tế của Pháp;
- Tác động:
+ Một số ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nội thương có điều kiện phát triển.
+ Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa; nông dân bị bần cùng hóa.
Chính sách của Pháp và những biến động kinh tế đã tác động mạnh đến xã hội Việt Nam như thế nào ?
2. Tình hình phân hóa xã hội:
- Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm sức sản xuất ở nông thôn giảm sút nghiêm trọng, đời sống của nông dân ngày càng bị bần cùng.
- Giai cấp công nhân tăng lên về số lượng.
- Tư sản Việt Nam trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp.
- Tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng. Tuy nhiên, 2 giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành.
Hoạt động nhóm:
LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO MẪU:
Nhóm 1: Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội?
Nhóm 2: Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916)?
Nhóm 3: Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên và phong trào Hội kín ở Nam Kì?
Nhóm 4: Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số?
II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO MẪU:
II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH
BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
Biên giới
Việt Trung
Vũ trang
Công nhân,
viên chức
Thất
bại
Trung Kì
Vũ trang
Nhân dân,
Binh lính
Thất
bại
Thái Nguyên
Vũ trang
Tù chính trị,
Binh lính
Thất
bại
Nam Kì
Vũ trang
Nông dân
Thất
bại
Tây Bắc,
Đông Bắc,
Tây Nguyên
Vũ trang
Nhân dân
Các dân tộc
thiểu số
Thất
bại
III – SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI
1. Phong trào công nhân:
- Hình thức đấu tranh: chính trị kết hợp với vũ trang.
- Phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế
Phong trào công nhân thời kì này đã mang những nét riêng, thể hiện rõ tinh thần đoàn kết, kỉ luật của giai cấp mình. Tuy nhiên, còn mang tính tự phát.
Những biểu hiện nào chứng tỏ phong trào công nhân giai đoạn này tiến bộ hơn so với trước ?
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918)
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918):
- Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
- Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 – 05 – 1890, trong một gia đình trí thức yêu nước, tại Nam Đàn, Nghệ An.
- Ngày 05 – 06 – 1911, Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
* Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918:
- Năm 1911 – 1917 người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
Vì sao Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918?
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh Cách mạng tháng Mười Nga.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)