Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Chia sẻ bởi Đặng Văn Ngợi |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI VẼ!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Bài 24
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh.
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
Vì sao công nhân đấu tranh?
Nêu các cuộc đấu tranh tiêu biểu?
Nhận xét của em về hình thức đấu tranh của công nhân.
1. Phong trào công nhân
1. Phong trào công nhân.
- Những năm chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi.
- Hình thức: kết hợp chính trị với vũ trang.
- Mục tiêu: đòi quyền lợi về kinh tế.
- Tiêu biểu: Công nhân Kế Bào, Hà Tu, Cao Bằng, Phấn Mễ…
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của
Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918)
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
1. Phong trào công nhân
Thảo luận nhóm
(hời gian: 3 phút)
- Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Nhóm 2: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 – 1917
- Nhóm 3: Ý nghĩa những hoạt của Nguyễn Tất Thành đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam
Thảo luận nhóm
(thời gian: 3 phút)
Thảo luận nhóm
(hời gian: 3 phút)
- Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Thảo luận nhóm
Làng Hoàng Trù - quê ngoại và làng Kim Liên - quê nội
Chủ tịch Hồ Chí Minh (xưa)
Làng Hoàng Trù - quê ngoại và làng Kim Liên - quê nội
Chủ tịch Hồ Chí Minh (nay)
- Cuối thế kỉ XIX đầu XX, cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối, lãnh đạo.
- Nguyễn Tất Thành (19/5/1890), trong gia đình trí thức yêu nước nên sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
- Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…Nhưng người nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.
a. Hoàn cảnh
2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918)
Thảo luận nhóm
- Nhóm 2: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 – 1917
LƯỢC ĐỒ HÀNH TRÌNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH TỪ 1911 - 1917
- Ngày 5/6/1911, Người xuống tàu sang phương Tây tìm đường cứu nước.
- Từ 1911 – 1917, Người qua nhiều nước châu Phi, Mỹ, Âu. Người nhận thức được ở đâu thực dân, đế quốc đều tàn bạo, độc ác; người lao động cũng bị áp bức bóc lột nặng nề.
- 12/1917, Người trở lại Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
- Người lãnh đạo tổ chức Hội người Việt Nam yêu nước tại Pari
b. Hoạt động:
Ngày 05/6/1911, trên con tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Treville), từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước.
Theo hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Mácxây (Marseille), cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam.
Không dừng lại ở Pháp, năm 1912, Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi ... và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Tại đây, anh có dịp tìm hiểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng trong lịch sử. Anh vừa đi làm thuê để kiếm sống vừa tìm hiểu đời sống của những người lao động Mỹ và cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của những người da đen.
Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ (Le Havre), sau đó sang Anh. Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành rời Luân Đôn, trở lại Pháp.
THÔNG TIN TÌM HIỂU THÊM
Thảo luận nhóm
(hời gian: 3 phút)
- Nhóm 3: Ý nghĩa những hoạt của Nguyễn Tất Thành đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam
Thảo luận nhóm
Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
c. Ý nghĩa
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh với con đường của Nguyễn Tất Thành theo: hoàn cảnh, hướng đi, dựa trên nền tảng, khuynh hướng, kết quả.
Đi sang phương Đông
Đi sang phương Tây
Pháp hoàn thành cuộc xâm lước Việt Nam
Dựa vào nước ngoài
Dựa vào sức mình là chính
Dân chủ tư sản
Vô sản
Pháp khai thác thuộc địa lần nhất
Chưa đi đến thành công
Tìm được con đường
cứu nước
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Năm 1911, Bác Hồ có tên gọi là:
D. Nguyễn Sinh Cung
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Nguyễn Văn Ba
C. Nguyễn Tất Thành
Câu 3: Hãy cho biết tên cha và mẹ của Bác Hồ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cha Nguyễn Sinh Sắc
Mẹ Hoàng Thị Loan
Câu 4: Bác Hồ có tất cả bao nhiêu anh, chị, em, kể tên?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Anh: Nguyễn Sinh Khiêm
Em trai: Nguyễn Văn Xin
Chị: Nguyễn Thị Thanh
Câu 5: Tên thường gọi lúc nhỏ của Bác là gì?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chú bé Coong
Câu 6: Em hãy cho biết quê hương nội, ngoại của Bác?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Quê nội: làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Quê ngoại: làng Hoàng Trù, Nam Đàn, Nghệ An
Câu 7: Ngày tháng năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước?
Ngày 5/6/1911
Chào tạm biệt
Chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Bài 24
I. Tình hình kinh tế - xã hội.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh.
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới.
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
Vì sao công nhân đấu tranh?
Nêu các cuộc đấu tranh tiêu biểu?
Nhận xét của em về hình thức đấu tranh của công nhân.
1. Phong trào công nhân
1. Phong trào công nhân.
- Những năm chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi.
- Hình thức: kết hợp chính trị với vũ trang.
- Mục tiêu: đòi quyền lợi về kinh tế.
- Tiêu biểu: Công nhân Kế Bào, Hà Tu, Cao Bằng, Phấn Mễ…
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của
Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918)
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
1. Phong trào công nhân
Thảo luận nhóm
(hời gian: 3 phút)
- Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Nhóm 2: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 – 1917
- Nhóm 3: Ý nghĩa những hoạt của Nguyễn Tất Thành đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam
Thảo luận nhóm
(thời gian: 3 phút)
Thảo luận nhóm
(hời gian: 3 phút)
- Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Thảo luận nhóm
Làng Hoàng Trù - quê ngoại và làng Kim Liên - quê nội
Chủ tịch Hồ Chí Minh (xưa)
Làng Hoàng Trù - quê ngoại và làng Kim Liên - quê nội
Chủ tịch Hồ Chí Minh (nay)
- Cuối thế kỉ XIX đầu XX, cách mạng Việt Nam khủng hoảng đường lối, lãnh đạo.
- Nguyễn Tất Thành (19/5/1890), trong gia đình trí thức yêu nước nên sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
- Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…Nhưng người nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó.
a. Hoàn cảnh
2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918)
Thảo luận nhóm
- Nhóm 2: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 – 1917
LƯỢC ĐỒ HÀNH TRÌNH RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH TỪ 1911 - 1917
- Ngày 5/6/1911, Người xuống tàu sang phương Tây tìm đường cứu nước.
- Từ 1911 – 1917, Người qua nhiều nước châu Phi, Mỹ, Âu. Người nhận thức được ở đâu thực dân, đế quốc đều tàn bạo, độc ác; người lao động cũng bị áp bức bóc lột nặng nề.
- 12/1917, Người trở lại Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
- Người lãnh đạo tổ chức Hội người Việt Nam yêu nước tại Pari
b. Hoạt động:
Ngày 05/6/1911, trên con tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Treville), từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước.
Theo hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Mácxây (Marseille), cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam.
Không dừng lại ở Pháp, năm 1912, Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi ... và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Tại đây, anh có dịp tìm hiểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng trong lịch sử. Anh vừa đi làm thuê để kiếm sống vừa tìm hiểu đời sống của những người lao động Mỹ và cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của những người da đen.
Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ (Le Havre), sau đó sang Anh. Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành rời Luân Đôn, trở lại Pháp.
THÔNG TIN TÌM HIỂU THÊM
Thảo luận nhóm
(hời gian: 3 phút)
- Nhóm 3: Ý nghĩa những hoạt của Nguyễn Tất Thành đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam
Thảo luận nhóm
Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
c. Ý nghĩa
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh với con đường của Nguyễn Tất Thành theo: hoàn cảnh, hướng đi, dựa trên nền tảng, khuynh hướng, kết quả.
Đi sang phương Đông
Đi sang phương Tây
Pháp hoàn thành cuộc xâm lước Việt Nam
Dựa vào nước ngoài
Dựa vào sức mình là chính
Dân chủ tư sản
Vô sản
Pháp khai thác thuộc địa lần nhất
Chưa đi đến thành công
Tìm được con đường
cứu nước
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Năm 1911, Bác Hồ có tên gọi là:
D. Nguyễn Sinh Cung
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Nguyễn Văn Ba
C. Nguyễn Tất Thành
Câu 3: Hãy cho biết tên cha và mẹ của Bác Hồ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cha Nguyễn Sinh Sắc
Mẹ Hoàng Thị Loan
Câu 4: Bác Hồ có tất cả bao nhiêu anh, chị, em, kể tên?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Anh: Nguyễn Sinh Khiêm
Em trai: Nguyễn Văn Xin
Chị: Nguyễn Thị Thanh
Câu 5: Tên thường gọi lúc nhỏ của Bác là gì?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chú bé Coong
Câu 6: Em hãy cho biết quê hương nội, ngoại của Bác?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Quê nội: làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Quê ngoại: làng Hoàng Trù, Nam Đàn, Nghệ An
Câu 7: Ngày tháng năm Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước?
Ngày 5/6/1911
Chào tạm biệt
Chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Ngợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)