Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

Chia sẻ bởi Lê Thùy Dương | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA,
CHO TƯỜNG GỐC TÍCH NƯỚC NHÀ VIỆT NAM
CHÀO ĐÓN CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO!
Giáo viên : Lê Thuỳ Dương
LỚP 12 D4
CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
BÀI 24

TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC
1975
NĂM 1975
ĐẤT NƯỚC

HOÀN TOÀN

GIẢI PHÓNG
I. Tình hình hai miền Bắc - Nam sau năm 1975
Sau 1975, tình hình 2 miền Nam - Bắc có những thuận lợi và khó khăn như thế nào?
I. Tình hình hai miền Bắc - Nam sau năm 1975
Miền Bắc
Phố Khâm Thiên (HN) bị máy bay ném bom hủy diệt
Miền Bắc sau chiến tranh phá hoại của Mĩ
Cầu Long Biên bị gãy
Cầu Hàm Rồng nghiêng ngả…
Toàn bộ các thành phố, thị xã bị ném bom(12 thị xã, 5 thị trấn bị phá huỷ hoàn toàn)
Tất cả các khu công nghiệp, hệ thống giao thông bị bắn phá.
3000 trường học, 350 bệnh viện bị phá huỷ (10 bệnh viện bị san bằng).
Phá huỷ hàng nghìn công trình thuỷ lợi, hàng trăm nghìn hecta rừng,…
Miền Bắc
Chất độc hóa học
Miền Nam
Miền Nam
Trong vòng 20 năm (1954 - 1975), chính quyền Sài Gòn đã nhận trên 26 tỉ đôla viện trợ - gồm 16 tỉ viện trợ quân sự, 6 tỉ viện trợ khoa học – kỹ thuật, 1,6 tỉ viện trợ nông phẩm …của Mĩ.
Nửa triệu hecta ruộng đất bỏ hoang,1 triệu hecta rừng bị bom đạn và chất độc hoá học cày xới …hàng triệu người thất nghiệp…
Miền Nam
Bước đầu xây dựng được cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH.
Hoàn toàn giải phóng.
Bị chiến tranh tàn phá nặng nề và gây hậu quả lâu dài.
- Hậu quả chiến tranh nặng nề.
- Kinh tế: phân tán, lệ thuộc
- Chính trị: cơ sở của chính quyền Ngụy còn tồn tại,…
- Văn hoá, xã hội: thất nghiệp, mù chữ, tệ nạn xã hội…
Thuận lợi
Khó khăn
I. Tình hình hai miền Bắc - Nam sau năm 1975
MIỀN BẮC
MIỀN NAM
BÀI 24. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
Nhóm 1
Những thành tựu của miền Bắc trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ?
Nhóm 2
Những thành tựu của miền Nam trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ?
I . Tình hình hai miền Bắc - Nam sau năm 1975
II . Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước
Kinh tế khôi phục và phát triển:Diện tich trồng cây nông nghiệp ,công nghiệp tăng.Nhiều công trình ,nhà máy được xây dựng . Văn hoá,giáo dục,y tế phát triển mạnh…
Chính trị :Là căn cứ địa cách mạng của cả nước và làm nghĩa vụ quốc tế đối với nước bạn Lào và Campuchia.
Chính trị: tiến hành tiếp quản vùng mới giải phóng và lập chính quyền cách mạng
Xã hội: Nhân dân hồi hương, đi xây dựng vùng kinh tế mới.
Kinh tế: Xoá bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, thay tiền cũ bằng tiền mới của cách mạng,điều chỉnh ruộng đất, khôi phục sản xuất,..
Văn hoá, giáo dục, y tế: được tiến hành khẩn trương
=> Tình hình chính trị- xã hội ổn định, tạo cơ sở vững chắc để cả nước đi lên xây dựng CNXH.
Miền
Bắc
Miền
Nam
BÀI 24. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
II . Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước
BÀI 24. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975
II . Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước
III . Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
Tình hình chính quyền ở 2 miền Nam – Bắc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ?
Lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam và Chánh phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Hình thức tổ chức nhà nước
Có Quốc hội
Chính phủ cách mạng lâm thời CHMNVN
Chưa có Quốc hội
Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà
1. Hoàn cảnh lịch sử
Tổ Quốc thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng hai miền Nam- Bắc tồn tại 2 hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
2. Chủ trương
9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
1975
Tại sao phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 BCH TW Đảng (9-1975) nhấn mạnh: “Thống nhất đất nước là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Chủ trương
9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước.
3. Quá trình thống nhất.
Tổ Quóc thông nhất về mặt lãnh thổ nhưng hai miền Nam- Bắc tồn tại 2 hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
1975
PHIẾU HỌC TẬP
Qúa trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước
* 15 -> 21/11/1975:
* 25 / 4 / 1976 :
* 24/ 6 -> 3/7/1976:
2. Những quyết định quan trọng của Quốc hội khoá VI?
1. Hoàn cảnh
2.Chủ trương
9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
3.Quá trình thống nhất
Hội nghị Hiệp thương chính trị 2 miền Nam –Bắc (15 -> 21/11/1975)
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)
Hai miền Nam- Bắc tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu cử
Nhân dân TP Hồ Chí Minh, Tây Nguyên bỏ phiếu bầu cử
Nhân dân Huế bỏ phiếu bầu cử
98,8% cử tri cả nước đã đi bỏ phiếu bầu ra được 492 đại biểu ưu tú.
KẾT QUẢ
1.Hoàn cảnh
2. Chủ trương
9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
3.Quá trình thống nhất
Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> 21/11/1975)
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)
Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976)
Hai miền Nam- Bắc tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI
Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống
nhất họp kỳ đầu tiên

Quốc hội khoá VI ra mắt đồng bào
1.Hoàn cảnh
2. Chủ trương
9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
3.Quá trình thống nhất
Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> 21/11/1975)
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)
Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976)
Hai miền Nam- Bắc tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại
Quyết định tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, Thủ đô,..
Từ 2.7.1976, quyết định tên nước là
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thủ Đô Hà Nội
- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định: Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài "Tiến quân ca".

- Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là Thành Phố Hồ Chí Minh
Quốc kỳ

Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm
cánh tượng trưng cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, cho lịch sử cách mạng
của dân tộc Việt và tiền đồ của quốc gia; bông lúa vàng bao quanh
tượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho công nghiệp.
1.Hoàn cảnh
2.Chủ trương
9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
3.Quá trình thống nhất
Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> 21/11/1975)
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)
Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976)
Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại
Quyết định tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, thủ đô,..
Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo nhà nước và Hội đồng ND các cấp…
Hai miền Nam- Bắc tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
Bầu Ban dự thảo Hiến pháp
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước có ý nghĩa gì?
1.Hoàn cảnh
2.Chủ trương
9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước
3.Quá trình thống nhất
Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> 21/11/1975)
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976)
Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976)
Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại
Quyết định tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, thủ đô,..
Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo nhà nước…
Hai miền Nam- Bắc tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
Bầu Ban dự thảo Hiến pháp
=>Tạo điều kiện chính trị thuận lợi, phát huy sức mạnh đoàn kết để cả nước đi lên xây dựng CNXH,bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với bạn bè Thế giới.
20.9.1977-Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
Lá cờ nào của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam và Chính phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 1
Quốc hội khoá VI họp phiên đầu tiên …?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 2
24/6 -> 3/7/1976
15 ->21/11/1975
25/4/1976
20/9/1977
Chủ trương của Đảng để giải quyết những nhiệm vụ cấp bách sau khi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
Bầu ra các cơ quan,chức vụ lãnh đạo cao nhất.
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
Thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Hãy nối thời gian với sự kiện trong bảng kiến thức sau cho phù hợp?
Chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo và toàn
Chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo và toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)