Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Giáo dục Thăng Long - Hà Nội
qua các thời kỳ
Nhóm 4
Bối cảnh lịch sử
Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ ách cai trị của thực dân Pháp và tay sai phong kiến

Sau năm 1945, miền Bắc bước vào công cuộc khôi phục kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục sau chiến tranh, tiến lên CNXH
Thủ đô (1954), nền giáo dục Hà Nội có những thành tựu đáng kể
Ngày tiếp quản Hà Nội có hơn 70 nghìn người mù chữ.
Thành phố đã phát động phong trào bình dân học vụ lôi kéo hàng ngàn học sinh, sinh viên, tri thức tham gia diệt giặc dốt
Sau bốn năm, vào cuối 1958 Hà Nội đã xóa xong nạn mù chữ cho đối tượng chủ yếu (từ 8 tuổi đến 50 tuổi).
Bác Hồ đến thăm lớp bình dân học vụ phường Lương Yên, Hà Nội
Ngày 5 tháng 9 năm 1945 cả nước tưng bưng khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Bác Hồ đã gởi thư cho học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên này
Giáo dục Hà Nội đã phát triển nhanh chóng về các cấp học, ngành học, về cả số lượng và chất lượng.

Tính riêng các cấp học phổ thông, năm 1954 Hà Nội có 96 trường Tiểu học, 4 trường Trung học với 26 nghìn học sinh cấp 1; 3 nghìn học sinh cấp 2; và khoảng 1 nghìn học sinh cấp 3.
Lớp học tiểu học

Tháng 12, sau ngày kháng chiến bùng nổ, giáo viên, học sinh Hà Nội tản cư dưới vùng tự do ở Việt Bắc để tiếp tục dạy và học

Đầu năm 1948, Trường trung học Chu Văn An và các trường Tiểu học ở phố Hàng Than, Hàng Vôi hoạt động trở lại. Khối các trường Trung học, chuyên nghiệp, Cao Đẳng và Đại học cũng được mở lại
Năm 1954, sau khi tiếp quản Thủ đô, các trường phổ thông lại khai giảng. Sách 12 năm được sửa chữa và bổ sung cho phù hợp với tình hình mới

Thực hiện chương trình cải cách giáo dục năm 1950, hệ thống giáo dục chuyển từ phân ban tú tài cũ sang hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm. Hệ thống giáo dục từ 12 năm (chế độ thuộc địa) chuyển sang hệ 9 năm.
Từ năm 1956 – 1957, Hà Nội cùng cả nước thực hiện cải cách giáo dục lần thứ 2, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 10 năm, chia làm 3 cấp học:
Cấp 1: 4 năm: từ lớp 1 đến lớp 4
Cấp 2: 3 năm: từ lớp 5 đến lớp 7
Cấp 3: 3 năm: từ lớp 8 đến lớp 10
Các trường đại học cũng cả tổ theo mô hình trường đại học của Liên Xô
Đến năm 1981, thì cho áp dụng hệ 11 năm cho miền Bắc (thêm lớp 5).
 Năm 1992-1993, hệ thống 11 năm phổ thông của miền Bắc được thay đổi từ 11 năm sang 12 năm (thêm lớp 9).
Từ đó đến nay toàn bộ hệ thống là 12 năm thống nhất cả nước.
Năm 1999-2000, Hà Nội có 247 trường tiểu học với 226 nghìn học sinh; 213 trung học cơ sở với 175 nghìn học sinh; 36 trường trung học phổ thông với 93 nghìn học sinh; 87 trường bán công, dân lập với 35 nghìn học sinh; 48 trường cao đẳng và đại học

 Theo thống kê, đến năm học 2014-2015, ngành Giáo dục Thủ đô đã phát triển Mạng lưới các trường MN, phổ thông, GDTX, GDCN hiện có 2.622 trường học và các cơ sở giáo dục, 51.798 nhóm lớp, hơn 1,7 triệu học sinh (tăng so với cùng kỳ năm trước 48 trường, 3.010 nhóm lớp và 55.209 học sinh).
Trong kỳ thi HSG Quốc gia năm 2016, Hà Nội tiếp tục dẫn đầu toàn quốc về số lượng, chất lượng giải với 147 giải (trong đó có 14 giải Nhất)
Cuộc thi KHKT dành cho HS trung học cấp Quốc gia có 17/18 đề tài đoạt giải
Trong các kỳ thi HSG quốc tế, học sinh THPT giành được 10 Huy chương Olympic quốc tế và khu vực
5 học sinh Hà Nội đoạt giải Olympic quốc tế về thiên văn học và vật lý thiên văn
Với những tiền đề và nội lực sẵn có của ngành Giáo dục - Đào tạo Thủ đô, chúng ta tin tưởng rằng Hà Nội sẽ tiếp tục giữ vững vai trò là một trung tâm văn hóa - giáo dục lớn nhất cả nước; xứng đáng là một Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại trong thế kỷ XXI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)