Bài 24: Văn hóa của các tộc người thiểu số ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hải Ngọc | Ngày 27/04/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 24: Văn hóa của các tộc người thiểu số ở Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục và đào tạo thái nguyên
trường trung học phổ thông võ nhai


Giáo viên thực hiện:
trịnh thị hải ngọc




tiết 24(ppct)
Bài 18:
văn hoá của các tộc người thiểu số
ở việt nam
Nội dung bài học
- Văn hoá của các tộc người thiểu số trong cộng đồng dân tộc Việt
-Đời sống kinh tế vật chất của các tộc người thiểu số.
Đời sống xã hội tinh thần
1. Văn hoá của các tộc người thiểu số trong cộng đồng dân tộc việt
Em hãy nhắc lại khái niệm văn hoá là gì ?
Dựa vào đâu để có thể phân ra các nhóm người khác nhau ?
1.Văn hoá của các tộc người thiểu số trong cộng đồng dân tộc việt.
- Dựa vào ngôn ngữ người ta chia ra các nhóm người khác nhau (Việt Mường, Tày Thái, Hmông-Dao......)
Vì sao giữa các vùng văn hoá đó lại có sự khác nhau ? Và có những điểm chung giống nhau ?
1.Văn hoá của các tộc người thiểu số trong cộng đồng dân tộc việt.
- Dựa vào ngôn ngữ người ta chia ra các nhóm người khác nhau (Việt Mường, Tày Thái, Hmông-Dao......)
- Mặc dù có những nét riêng biệt song các tộc người thiểu số đều có xu hướng hoà nhập vào cộng đồng văn hoá chung.
Tạo cho Việt Nam có 1 nền ? Văn hoá đa dạng trong thống nhất?
2.đời sống kinh tế vật chất của các tộc người thiểu số

Quan sát những hình ảnh dưới đây ,kết hợp sgk em có nhận xét gì về đời sống kinh tế của các tộc người thiểu số ?
Cọn nước ?công cụ thuỷ lợi truyền thống của người Mường.
Ruộng bậc thang ở Hà Giang
Dệt thổ cẩm của người Thái
Phụ nữ người Mông thêu váy áo
2.đời sống kinh tế vật chất của các tộc người thiểu số
a. Đời sống kinh tế:
- Kinh tế chủ yếu : Nông ? Lâm nghiệp.
+ Trồng lúa
+ Chăn nuôi gia súc
+ Đánh bắt cá
- Ngoài ra còn có thương nghiệp, thủ công (mộc, đan lát, thêu....)
Kinh tế tự nhiên, năng xuất thấp.

Quan sát những hình ảnh dưới đây nhận xét địa bàn cư trú của các tộc người thiểu số ?
Già làng cúa các tộc người thiểu số
2.đời sống kinh tế vật chất của các tộc người thiểu số
a. Đời sống kinh tế:
b. Tổ chức xã hội:
* Sống trên các làng bản miền núi
* Đứng đầu là các già làng trưởng bản có uy
tín và kinh nghiệm.

Quan sát những hình ảnh dưới đây ,kết hợp sgk nhận xét về đời sống vật chất của các tộc người thểu số ?
Uống rượu bằng sừng trâu
Người Brâu uống rượu cần
Thắng cố là món ăn đặc sản của người H?Mông
2.đời sống kinh tế vật chất của các tộc người thiểu số
a. Đời sống kinh tế:
b. Tổ chức xã hội:
c. Đời sống vật chất:
*ăn cơm nếp, cơm tẻ, ngũ cốc, rau rừng,thịt thú rừng,uống rượu cần.

Người Mông trắng
Trang phục của người Xinh mun
Chiếc váy của người Mông Lềnh ( Mông Hoa)
Trang phục của người phụ nữ Brâu
Trang phục của đàn ông H?Mông
TRang phục của người Ngái ở Lục Ngạn (B.Giang)

2.đời sống kinh tế vật chất của các tộc người thiểu số
a. Đời sống kinh tế:
b. Tổ chức xã hội:
c. Đời sống vật chất:
*Ăn cơm nếp, cơm tẻ, ngũ cốc, rau rừng,thịt thú rừng,uống rượu cần.
* Mặc: đàn ông đóng khố, áo chàm..
đàn bà áo váy thêu, quấn xà rông.
.
1
Nhà Rông của người Ba na
Nhà sàn của người Xinh mun
Nhà ở của 1 bản người Mông
2.đời sống kinh tế vật chất của các tộc người thiểu số
a. Đời sống kinh tế:
b. Tổ chức xã hội:
c. Đời sống vật chất:
* Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, ngũ cốc, rau rừng,thịt thú rừng,uống rượu cần.
* Mặc: đàn ông đóng khố, áo chàm..
đàn bà áo váy thêu, quấn xà rông.
* ở: Tây Nguyên (nhà Rông,nhà dài)
miền núi ( nhà sàn)
Đời sống vật chất đạm bạc giản dị thích ứng hoà nhập với thiên nhiên .
Tìm hiểu sgk nhận xét đời sống xã hội của các tộc người thiểu số ?
3. đời sống xã hội tinh thần
* Đời sống xã hội:
- coi trọng tình cảm tín ngưỡng
- Quan hệ gia đình:
+ Gia đình phụ hệ nhưng còn tàn dư mẫu hệ
+ Nhiều tục lệ lạc hậu ( nối dây, bắt vợ, cà răng . căng tai..............)
quan sát những hình ảnh dưới đây kết hợp sgk nhận xét của em về đời sống văn hoá tinh thần của các tộc người thiểu số ?
Lễ hội đâm trâu của người Ba na
Điệu múa xoè của người Xinh mun
Chiêng được dùng trong ngày hội
Ngày hội của người Mường ở Hoà Bình
Một phiên chợ của người Hmông
3. đời sống xã hội tinh thần
* Đời sống xã hội:
* Đời sống văn hoá tinh thần:
- Tín ngưỡng: đa thần giáo ( thờ cúng các linh vật ,cúng tế do thày mo đảm nhiệm ).
- Văn hoá nghệ thuật: ưa thích lễ hội múa hát, chợ trở thành trung tâm văn hoá.

Tháp Chàm của người Chăm ở Phan Rang
Một nghi lễ của người Ba Na trước nhà mồ
Nhà mồ của người Ê Đê
Tượng nhà mồ của người Mnông
3. đời sống xã hội tinh thần
* Đời sống xã hội:
* Đời sống văn hoá tinh thần:
- Tín ngưỡng: đa thần giáo ( thờ cúng các linh vật ,cúng tế do thày mo đảm nhiệm )
- Văn hoá nghệ thuật: ưa thích lễ hội múa hát,
chợ trở thành trung tâm văn hoá
- Kiến trúc điêu khắc: tháp Chàm (người Chăm) ; tượng nhà mồ (Tây Nguyên)
- Văn học nghệ thuật: Văn học truyền miệng có giá trị; 1 số người thiểu số có chữ viết riêng (người Chăm, Khơ me)
Đời sống tinh thần phong phú đa dạng góp phần làm phong phú văn hoá Việt Nam.

Củng cố bài học
Nắm được:
- Khái niệm văn hoá đa dạng trong thống nhất.
- Đời sống kinh tế vật chất ,văn hoá tinh thần của các tộc người thiểu số.
- Đặc điểm văn hoá của các tộc người thiểu số.
Trắc nghiệm
Câu 1:Nhạc cụ nào trong các loại nhạc cụ dưới đây là loại nhạc cụ độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên ?
a.Khèn
b.Đàn môi
c.Đàn t?rưng
d.Cồng chiêng



Câu2: Chọn những lý do sau đây để giải thích vì sao người thiểu số thích lễ hội và múa hát ?
a.ở núi rừng hoang sơ
b.Làng bản xa cách nhau
c.Nhu cầu tập hợp đông người
d.Nhàn rỗi sau các mùa săn bắn,làm nương rẫy
e.Có nhiều nhạc cụ độc đáo chế tạo từ vật liệu của núi rừng.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hải Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)