Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Chia sẻ bởi Dương Thị Thu |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
CHàO MừNG Quý THầY CÔ ĐếN Dự Giờ LớP 12A
Trùng Khánh, th¸ng 11/ 2015
Giáo viên: Duong Th? Thu
BÀI 24
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH
THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
NỘI DUNG
1. Ngành thủy sản
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
b) Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Lâm nghiệp
a) Lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.
c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.
1. Ngành thủy sản
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
SỰ PHÁT TRIỂN
Điều kiện tự nhiên
Bờ biển dài 3260km.
Vùng đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km2.
Nhiều ngư trường lớn.
Ven bờ nhiều đảo và vụng, vịnh hình thành các bãi cho cá đẻ.
Cà Mau-
Kiên Giang
Ninh Thuận-Bình Thuận-Vũng Tàu
Hải Phòng-Quảng Ninh
Hoàng Sa-Trường Sa
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện xã hội
Khó khăn
Ngành khai thác
Sản lượng khai thác năm 2005 gấp 2,7 lần năm 1990 .
Giá trị sản xuất thủy sản tăng 2,8 lần.
Ngành khai thác phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ .
Ngành nuôi trồng
Sản lượng nuôi trồng năm 2005 gấp 9,1 lần năm 1990 .
Giá trị sản xuất thủy sản tăng 8,9 lần.
Ngành nuôi trồng phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Xu hướng: Giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng
38%
Sản lượng tôm nuôi năm 1995, 2005 phân theo vùng
Sản lượng cá nuôi năm 1995, 2005 phân theo vùng
An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra và cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu.
Sản lượng 179 nghìn tấn (2005)
2. Lâm nghiệp
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
Trồng rừng
Khai thác
Chế biến
Hoạt động lâm nghiệp
Trồng rừng
2.5 triệu ha rừng trồng
Chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựa
Mỗi năm trồng được 200.000 ha
Khai thác
2,5 triệu m3 gỗ/năm, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.
Chế biến
Sản phẩm : gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán
Có hơn 400 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng gỗ thủ công.
Cung cấp nguồn gỗ củi và than củi.
Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển.
Các nhà máy lớn : Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai)
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1
4
3
2
5
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1.Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thủy sản là:
Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng khoảng 1 triệu km2.
Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn.
Vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú và nhiều loại đặc sản.
Ở một số hải đảo có các rạn đá là nơi tập trung nhiều thuỷ sản có giá trị kinh tế.
Câu 2. Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa với việc khai thác thủy sản:
Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản.
Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn.
Dịch vụ thủy sản được phát triển rộng khắp.
Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm phát triển “bùng nổ” trong các năm trở lại đây là:
Điều kiện nuôi rất thuận lợi, kỹ thuật nuôi ngày càng được cải tiến.
Giá trị thương phẩm được nâng cao nhờ công nghiệp chế biến phát triển.
Nhu cầu trong nước và thế giới ngày càng cao.
Chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản của nhà nước.
Câu 4. Điểm nào sau đây không đúng với việc trồng rừng ở nước ta hiện nay:
Diện tích rừng trồng có tăng nhưng không cao.
Phần lớn rừng trồng là rừng phòng hộ.
Từ năm 1983 đến 2005, tỉ lệ diện tích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha.
Mỗi năm có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy.
Câu 5. Các vấn đề để phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay là:
Quản lý, khai thác, bảo vệ rừng, đầu tư cho trồng rừng.
Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi.
Giáo dục, nâng cao ý thức về bảo vệ rừng cho toàn dân.
Tất cả đều đúng.
Trùng Khánh, th¸ng 11/ 2015
Giáo viên: Duong Th? Thu
BÀI 24
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH
THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
NỘI DUNG
1. Ngành thủy sản
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
b) Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Lâm nghiệp
a) Lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.
c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.
1. Ngành thủy sản
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
SỰ PHÁT TRIỂN
Điều kiện tự nhiên
Bờ biển dài 3260km.
Vùng đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km2.
Nhiều ngư trường lớn.
Ven bờ nhiều đảo và vụng, vịnh hình thành các bãi cho cá đẻ.
Cà Mau-
Kiên Giang
Ninh Thuận-Bình Thuận-Vũng Tàu
Hải Phòng-Quảng Ninh
Hoàng Sa-Trường Sa
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện xã hội
Khó khăn
Ngành khai thác
Sản lượng khai thác năm 2005 gấp 2,7 lần năm 1990 .
Giá trị sản xuất thủy sản tăng 2,8 lần.
Ngành khai thác phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ .
Ngành nuôi trồng
Sản lượng nuôi trồng năm 2005 gấp 9,1 lần năm 1990 .
Giá trị sản xuất thủy sản tăng 8,9 lần.
Ngành nuôi trồng phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Xu hướng: Giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng
38%
Sản lượng tôm nuôi năm 1995, 2005 phân theo vùng
Sản lượng cá nuôi năm 1995, 2005 phân theo vùng
An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra và cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu.
Sản lượng 179 nghìn tấn (2005)
2. Lâm nghiệp
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
Trồng rừng
Khai thác
Chế biến
Hoạt động lâm nghiệp
Trồng rừng
2.5 triệu ha rừng trồng
Chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựa
Mỗi năm trồng được 200.000 ha
Khai thác
2,5 triệu m3 gỗ/năm, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.
Chế biến
Sản phẩm : gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán
Có hơn 400 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng gỗ thủ công.
Cung cấp nguồn gỗ củi và than củi.
Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển.
Các nhà máy lớn : Bãi Bằng (Phú Thọ), Tân Mai (Đồng Nai)
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1
4
3
2
5
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1.Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thủy sản là:
Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng khoảng 1 triệu km2.
Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn.
Vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú và nhiều loại đặc sản.
Ở một số hải đảo có các rạn đá là nơi tập trung nhiều thuỷ sản có giá trị kinh tế.
Câu 2. Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa với việc khai thác thủy sản:
Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản.
Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn.
Dịch vụ thủy sản được phát triển rộng khắp.
Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm phát triển “bùng nổ” trong các năm trở lại đây là:
Điều kiện nuôi rất thuận lợi, kỹ thuật nuôi ngày càng được cải tiến.
Giá trị thương phẩm được nâng cao nhờ công nghiệp chế biến phát triển.
Nhu cầu trong nước và thế giới ngày càng cao.
Chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản của nhà nước.
Câu 4. Điểm nào sau đây không đúng với việc trồng rừng ở nước ta hiện nay:
Diện tích rừng trồng có tăng nhưng không cao.
Phần lớn rừng trồng là rừng phòng hộ.
Từ năm 1983 đến 2005, tỉ lệ diện tích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha.
Mỗi năm có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy.
Câu 5. Các vấn đề để phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay là:
Quản lý, khai thác, bảo vệ rừng, đầu tư cho trồng rừng.
Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi.
Giáo dục, nâng cao ý thức về bảo vệ rừng cho toàn dân.
Tất cả đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)