Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Chia sẻ bởi hoàng hạnh trang |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài 24:
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH
THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
Ngành thủy sản nước ta có những thuận lợi & khó khăn gì đối với sự phát triển ?
1.Ngành thủy sản
a.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
*ÑKTN
Thuaän lôïi:
Coù bôø bieån daøi 3260 km, vuøng ñaëc quyeàn kinh teá roäng.
Nguoàn lôïi haûi saûn khaù phong phuù:Tổng trữ lượng hải sản 4 tr tấn, Sản lượng khai thác hàng năm 1,9 tr tấn; Có hơn 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, trong đó hơn 1000 loài tôm;hơn 2500 loài nhuyễn thể; hơn 600 loài rong biển…
Có nhiều ngư trường trong đó có 4 ngư trường lớn :Cà Mau-Kiên Giang; Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu; Hải Phòng –Quảng Ninh; Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Dọc ven biển có nhiều đầm phá, rừng ngập mặn, nhiều sông suối, hồ ao, kênh rạch => đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
1.Ngành thủy sản
a.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
*ÑKTN
Thuaän lôïi:
Thiên tai, bão lụt. Một số vùng ven biển môi trường bị suy thoái.
1.Ngành thủy sản
a.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
*ÑKTN
Khó khăn
1.Ngành thủy sản
KT-XH
Thuận lợi:
Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt & nuôi trồng thủy sản.
Phương tiện tàu, thuyền, các ngư cụ trang bị ngày càng tốt.
Dịch vụ & chế biến thủy sản được mở rộng.
Thị trường tiêu thụ ngày càng lớn.
Chính sách khuyến ngư của nhà nước.
1.Ngành thủy sản
KT-XH
Khó khăn:
Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu, CNCB còn hạn chế.
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
*Tình hình chung
Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá.Sản lượng năm 2005 là hơn 3.4 tr tấn. BQ:42 kg/người /năm.
Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản..
Sản lượng toàn ngành tăng
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
*Tình hình chung
*Khai thác thủy sản.
Sản lượng khai thác liên tục tăng.Năm 2005 đạt 1791 000 tấn, gấp 2.7 lần năm 1990
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh ngành đánh bắt thủy sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB &NB
*Nuôi trồng thủy sản.
Hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển mạnh, đặc biệt là Tôm.
Vùng nuôi thủy sản lớn nhất: ĐBSCL(…)
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN QUA MỘT SỐ NĂM(từ bảng trong sgk)
Bảng 24.2. Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng
Do có điều kiện thuận lợi nào mà
Đôngbằng sông Cửu Long trở thành
vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn
nhất nước ta ?
Những điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển ngành thủy sản ở ĐBS Cửu Long:
Diện tích mặt nước rộng lớn nhất nước.
Dịch vụ và chế biến thủy sản
khá phát triển.
Hãy tìm ví dụ để làm
sáng tỏ ý nghĩa kinh tế và
sinh thái to lớn của rừng
và vai trò của lâm nghiệp?
2. Ngành lâm nghiệp
2. Ngành lâm nghiệp.
a. Ngành lâm nghiệp của nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế & sinh thái.
* Về kinh tế.
Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người. Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi. Cung cấp gỗ nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, phát triển du lịch sinh thái.
* V? sinh thi.
Ch?ng xĩi mịn d?t, b?o v? cc sinh v?t qu hi?m, di?u hịa ngu?n nu?c, ch?ng lu l?t & kho h?n, d?m b?o cn b?ng sinh thi.
2. Ngành lâm nghiệp.
a. Ngành lâm nghiệp của nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế & sinh thái.
Hoạt động lâm nghiệp
Lâm sinh (Trồng, khoanh nuôi, BV rừng)
Trồng rừng: cả nước có khoảng 2,5 triệu ha rừng tập trung, hàng năm trồng thêm được khoảng 200 nghìn ha.
D?ng th?i có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy
Khai thác, CB gỗ và lâm sản
Mỗi năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và gần 1 triệu cây nứa
Cả nước có khoảng 400 nhà máy cưa xẻ và hàng chục nhà máy sản xuất bột giấy và giấy
Rừng phòng hộ thuỷ điện Thác Mơ
Rừng trồng
Rừng phòng hộ dọc QL 14
Rừng đặc dụng Hòn Ba
ĐÁNH GIÁ
Câu 1
Câu2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 1
1. Vùng biển nước ta có nguồn hải sản khá phong phú với tổng trữ lượng khoảng
A. 3,4 – 3,7 triệu tấn.
B. 3,9 – 4,0 triệu tấn.
C. 4,5 – 4,9 triệu tấn.
D. 5,0 – 5,5 triệu tấn.
Câu 2
2. Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản trong một số năm qua có xu hướng chuyển dịch:
Tăng tỉ trọng khai thác (KT), giảm tỉ trọng nuôi trồng (NT).
Giảm tỉ trọng KT, tăng tỉ trọng NT.
Tỉ trọng KT và NT không tăng.
Tỉ trọng KT và tỉ trọng NT giảm không đáng kể.
Câu 3
Trong nghề nuôi trồng thủy sản sau, nghề nào có tốc độ phát triển mạnh nhất?
A. Nuôi cá tra
C. Nuôi cá ba sa
B. Nuôi sò huyết
D. Nuôi tôm
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1/ Tại sao trồng rừng lại là biện pháp duy trì sự cân bằng sinh thái của môi trường tự nhiên?
2/ Em hãy đề xuất một số giải pháp hay để góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
3/ Chuẩn bị bài 25.
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH
THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
Ngành thủy sản nước ta có những thuận lợi & khó khăn gì đối với sự phát triển ?
1.Ngành thủy sản
a.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
*ÑKTN
Thuaän lôïi:
Coù bôø bieån daøi 3260 km, vuøng ñaëc quyeàn kinh teá roäng.
Nguoàn lôïi haûi saûn khaù phong phuù:Tổng trữ lượng hải sản 4 tr tấn, Sản lượng khai thác hàng năm 1,9 tr tấn; Có hơn 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, trong đó hơn 1000 loài tôm;hơn 2500 loài nhuyễn thể; hơn 600 loài rong biển…
Có nhiều ngư trường trong đó có 4 ngư trường lớn :Cà Mau-Kiên Giang; Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu; Hải Phòng –Quảng Ninh; Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Dọc ven biển có nhiều đầm phá, rừng ngập mặn, nhiều sông suối, hồ ao, kênh rạch => đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
1.Ngành thủy sản
a.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
*ÑKTN
Thuaän lôïi:
Thiên tai, bão lụt. Một số vùng ven biển môi trường bị suy thoái.
1.Ngành thủy sản
a.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
*ÑKTN
Khó khăn
1.Ngành thủy sản
KT-XH
Thuận lợi:
Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt & nuôi trồng thủy sản.
Phương tiện tàu, thuyền, các ngư cụ trang bị ngày càng tốt.
Dịch vụ & chế biến thủy sản được mở rộng.
Thị trường tiêu thụ ngày càng lớn.
Chính sách khuyến ngư của nhà nước.
1.Ngành thủy sản
KT-XH
Khó khăn:
Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu, CNCB còn hạn chế.
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
*Tình hình chung
Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá.Sản lượng năm 2005 là hơn 3.4 tr tấn. BQ:42 kg/người /năm.
Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản..
Sản lượng toàn ngành tăng
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
*Tình hình chung
*Khai thác thủy sản.
Sản lượng khai thác liên tục tăng.Năm 2005 đạt 1791 000 tấn, gấp 2.7 lần năm 1990
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh ngành đánh bắt thủy sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB &NB
*Nuôi trồng thủy sản.
Hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển mạnh, đặc biệt là Tôm.
Vùng nuôi thủy sản lớn nhất: ĐBSCL(…)
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN QUA MỘT SỐ NĂM(từ bảng trong sgk)
Bảng 24.2. Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng
Do có điều kiện thuận lợi nào mà
Đôngbằng sông Cửu Long trở thành
vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn
nhất nước ta ?
Những điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển ngành thủy sản ở ĐBS Cửu Long:
Diện tích mặt nước rộng lớn nhất nước.
Dịch vụ và chế biến thủy sản
khá phát triển.
Hãy tìm ví dụ để làm
sáng tỏ ý nghĩa kinh tế và
sinh thái to lớn của rừng
và vai trò của lâm nghiệp?
2. Ngành lâm nghiệp
2. Ngành lâm nghiệp.
a. Ngành lâm nghiệp của nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế & sinh thái.
* Về kinh tế.
Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người. Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi. Cung cấp gỗ nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, phát triển du lịch sinh thái.
* V? sinh thi.
Ch?ng xĩi mịn d?t, b?o v? cc sinh v?t qu hi?m, di?u hịa ngu?n nu?c, ch?ng lu l?t & kho h?n, d?m b?o cn b?ng sinh thi.
2. Ngành lâm nghiệp.
a. Ngành lâm nghiệp của nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế & sinh thái.
Hoạt động lâm nghiệp
Lâm sinh (Trồng, khoanh nuôi, BV rừng)
Trồng rừng: cả nước có khoảng 2,5 triệu ha rừng tập trung, hàng năm trồng thêm được khoảng 200 nghìn ha.
D?ng th?i có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy
Khai thác, CB gỗ và lâm sản
Mỗi năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và gần 1 triệu cây nứa
Cả nước có khoảng 400 nhà máy cưa xẻ và hàng chục nhà máy sản xuất bột giấy và giấy
Rừng phòng hộ thuỷ điện Thác Mơ
Rừng trồng
Rừng phòng hộ dọc QL 14
Rừng đặc dụng Hòn Ba
ĐÁNH GIÁ
Câu 1
Câu2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 1
1. Vùng biển nước ta có nguồn hải sản khá phong phú với tổng trữ lượng khoảng
A. 3,4 – 3,7 triệu tấn.
B. 3,9 – 4,0 triệu tấn.
C. 4,5 – 4,9 triệu tấn.
D. 5,0 – 5,5 triệu tấn.
Câu 2
2. Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản trong một số năm qua có xu hướng chuyển dịch:
Tăng tỉ trọng khai thác (KT), giảm tỉ trọng nuôi trồng (NT).
Giảm tỉ trọng KT, tăng tỉ trọng NT.
Tỉ trọng KT và NT không tăng.
Tỉ trọng KT và tỉ trọng NT giảm không đáng kể.
Câu 3
Trong nghề nuôi trồng thủy sản sau, nghề nào có tốc độ phát triển mạnh nhất?
A. Nuôi cá tra
C. Nuôi cá ba sa
B. Nuôi sò huyết
D. Nuôi tôm
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1/ Tại sao trồng rừng lại là biện pháp duy trì sự cân bằng sinh thái của môi trường tự nhiên?
2/ Em hãy đề xuất một số giải pháp hay để góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
3/ Chuẩn bị bài 25.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng hạnh trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)