Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Vũ Hoàng Chương |
Ngày 09/05/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ánh sáng
HÌNH 1
Sáng
Chiều tối
HÌNH 2
Sáng
Chiều tối
HÌNH 2
HÌNH 1
ánh sáng
I-Khái niệm :
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .
Ví dụ :
Hoa Bồ công anh nở lúc sáng , khép lúc chiều tối.
Hoa bồ công anh
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Nhiệt ứng động
ứng động nở hoa
Tác nhân:
sự biến đổi của nhiệt độ
to c
cao
to c
thấp
Hoa tulip
Hoa nghệ tây
II-Các kiểu ứng động:1/ứngđộng sinh trưởng :
1- Khái niệm : Là vận động cảm ứng do tốc độ sinh trưởng khác nhau của các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan như lá , cánh hoa
2- Ví dụ :
a) Quang ứng động :
Hoa Bồ công anh sáng nở , chiều khép
Hoa Quỳnh nở về đêm
b) Nhiệt ứng động :
Hoa Nghệ tây, hoa Tulip nở và khép lại do sự thay đổi nhiệt độ môi trường
ứng động sức trương
NHANH
Kích thích
2/ứng động không sinh trưởng :
Khái niệm : Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Ví dụ 1 :
Ứng động sức trương nhanh : cây trinh nữ khi bị va chạm lá xếp lại
- Nguyên nhân :ở gốc cuống lá , lá chét có thể gối gồm các tế bào mô mềm, vách mỏng. Khi bị va chạm,nửa dưới của thể gối nước di chuyển vào các mô lân cận nên sức trương bị giảm so với nửa trên nên lá xếp lại
Sự vận động của
khí khổng
ứng động sức trương
CHẬM
c) Ứng động sức trương chậm :
Sự đóng mở của khí khổng do biến đổi hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
Khi tế bào khí khổng no nước : khí khổng mở
Khi tế bào khí khổng mất nước : khí khổng khép
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
3/ Vai trò của ứng động:
Giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự thay đổi của môi trường để cây tồn tại và phát triển.
Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp
(như ở lá,cánh hoa,
đài hoa ,cụm hoa)
Cấu tạo hình tròn như
thân, cành rễ của các
loại cây
Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Do tốc độ sinh trưởng khác nhau của tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan
Không có sự phân chia và lớn lên của tế bào
Chọn câu trả lời đúng:
Câu1: ứng động diễn ra ở cây là do:
A.Tác nhân kích thích 1 phía.
B.Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng.
D. Tác nhân kích thích của môi trường
Câu 2: Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:
A.Nước. B.vi lượng C.phôtpho D.nitơ.
Câu 3: Quang ứng động là :
A. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là ánh sáng.
B. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là nhiệt độ .
C. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là va chạm hay tiếp xúc .
D. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là 1 số hóa chất.
DẶN DÒ:
Hoàn thành các câu hỏi ,bài tập cuối bài.
Chuẩn bị bài thực hành.
Cây bắt mồi
Em
có biết ?
?
ứng động tiếp xúc và
Hóa ứng động
Hoa bồ công anh
Ví dụ:
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
ứng động của lá
Lá me,phượng:sáng
Xòe,tối cụp
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Sáng
Chiều tối
ánh sáng
HÌNH 1
Sáng
Chiều tối
HÌNH 2
Sáng
Chiều tối
HÌNH 2
HÌNH 1
ánh sáng
I-Khái niệm :
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .
Ví dụ :
Hoa Bồ công anh nở lúc sáng , khép lúc chiều tối.
Hoa bồ công anh
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Nhiệt ứng động
ứng động nở hoa
Tác nhân:
sự biến đổi của nhiệt độ
to c
cao
to c
thấp
Hoa tulip
Hoa nghệ tây
II-Các kiểu ứng động:1/ứngđộng sinh trưởng :
1- Khái niệm : Là vận động cảm ứng do tốc độ sinh trưởng khác nhau của các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan như lá , cánh hoa
2- Ví dụ :
a) Quang ứng động :
Hoa Bồ công anh sáng nở , chiều khép
Hoa Quỳnh nở về đêm
b) Nhiệt ứng động :
Hoa Nghệ tây, hoa Tulip nở và khép lại do sự thay đổi nhiệt độ môi trường
ứng động sức trương
NHANH
Kích thích
2/ứng động không sinh trưởng :
Khái niệm : Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Ví dụ 1 :
Ứng động sức trương nhanh : cây trinh nữ khi bị va chạm lá xếp lại
- Nguyên nhân :ở gốc cuống lá , lá chét có thể gối gồm các tế bào mô mềm, vách mỏng. Khi bị va chạm,nửa dưới của thể gối nước di chuyển vào các mô lân cận nên sức trương bị giảm so với nửa trên nên lá xếp lại
Sự vận động của
khí khổng
ứng động sức trương
CHẬM
c) Ứng động sức trương chậm :
Sự đóng mở của khí khổng do biến đổi hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
Khi tế bào khí khổng no nước : khí khổng mở
Khi tế bào khí khổng mất nước : khí khổng khép
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
3/ Vai trò của ứng động:
Giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự thay đổi của môi trường để cây tồn tại và phát triển.
Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp
(như ở lá,cánh hoa,
đài hoa ,cụm hoa)
Cấu tạo hình tròn như
thân, cành rễ của các
loại cây
Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Do tốc độ sinh trưởng khác nhau của tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan
Không có sự phân chia và lớn lên của tế bào
Chọn câu trả lời đúng:
Câu1: ứng động diễn ra ở cây là do:
A.Tác nhân kích thích 1 phía.
B.Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng.
D. Tác nhân kích thích của môi trường
Câu 2: Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:
A.Nước. B.vi lượng C.phôtpho D.nitơ.
Câu 3: Quang ứng động là :
A. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là ánh sáng.
B. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là nhiệt độ .
C. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là va chạm hay tiếp xúc .
D. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là 1 số hóa chất.
DẶN DÒ:
Hoàn thành các câu hỏi ,bài tập cuối bài.
Chuẩn bị bài thực hành.
Cây bắt mồi
Em
có biết ?
?
ứng động tiếp xúc và
Hóa ứng động
Hoa bồ công anh
Ví dụ:
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
ứng động của lá
Lá me,phượng:sáng
Xòe,tối cụp
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Sáng
Chiều tối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoàng Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)