Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Mai Hương |
Ngày 09/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
GV: Cao Mai Hương – THPT Nguyễn Huệ - VTàu
Bài 24
Kiểm tra bài cũ
Hiện tượng này được gọi là gì ? Tại sao?
Với các kích thích vô hướng của môi trường như nhiệt độ, cường độ ánh sáng … cây sẽ phản ứng như thế nào?
ỨNG ĐỘNG
Bài 24
Mục đích yêu cầu
Khái niệm ứng động
Phân biệt : hướng động và ứng động
Phân biệt 2 loại ứng động: ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng
Vai trò của ứng động
Giải thích được các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến ứng động
I/ Các kiểu ứng động:
Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
I/ Các kiểu ứng động:
1.Ứng động không sinh trưởng:
Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình 24.1, 24.2 sgk trang 95,96 để trả lời các câu hỏi sau:
1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?
1/ Ứng động không sinh trưởng:
Phiến lá chét
Thể gối
1/ Ứng động không sinh trưởng:
1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?
Các phản ứng như ở cây trinh nữ hay cây bắt mồi được gọi là ứng động không sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng là gì?
Đặc điểm của ứng động không sinh trưởng?
1/ Ứng động không sinh trưởng:
- Là vận động không có sự sinh trưởng của tế bào, theo sức trương nước
- Nhanh, mạnh mẽ, không định hướng do các chấn động, va chạm cơ học
- VD: vận động tự vệ ở cây trinh nữ, vận động bắt mồi ở các loại cây ăn sâu bọ
2.Ứng động sinh trưởng:
Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình 24.3, 24.4, 24.5 sgk trang 97,98 để trả lời các câu hỏi sau:
1. Kích thích nào của môi trường gây ra sự vận động của các cơ quan của cây? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Các bộ phận của cây phản ứng như thế nào khi có kích thích?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Những phản ứng này có phải là ứng động không sinh trưởng không? tại sao?
* Vận động quấn vòng
- Cảm ứng theo nhiệt độ
* Vận động nở hoa
Giảm 1oC
Tăng 3oC
- Cảm ứng theo ánh sáng
10h
9h
7h
24h
* Vận động ngủ, thức
Mùa đông
Mùa xuân
* Vận động ngủ, thức
1. Kích thích nào của môi trường gây ra sự vận động của các cơ quan của cây? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Các bộ phận của cây phản ứng như thế nào khi có kích thích?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Những phản ứng này có phải là ứng động không sinh trưởng không? tại sao?
Ứng động sinh trưởng là gì?
Đặc điểm của ứng động sinh trưởng?
2.Ứng động sinh trưởng:
- Là vận động có sự sinh trưởng của tế bào, thường theo nhịp điệu đồng hồ sinh học
- Có tính chu kì, không định hướng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hooc môn thực vật
- VD: vận động quấn vòng, vận động nở hoa, vận động thức ngủ
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
Điền những điểm khác nhau giữa ứng động không ST và ứng động sinh trưởng
- Có liên quan đến sự sinh trưởng không?
- Theo cơ chế nào?
- Đặc điểm kích thích ( có chu kì hay không có chu kì)?
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
- Vận động có sự sinh trưởng của tế bào,
- Thường theo nhịp điệu đồng hồ sinh học
- Có tính chu kì, không định hướng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hooc môn thực vật
- Vận động không có sự sinh trưởng của tế bào,
- Không có tính chu kì, do các chấn động, va chạm cơ học
- Theo sức trương nước
* Khác nhau:
Hãy cho biết những điểm giống nhau giữa ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng?
Đặc điểm của kích thích?
Phản ứng của cây?
Mức độ phản ứng?
Cơ chế?
* Giống nhau:
Đặc điểm của kích thích : vô hướng
Phản ứng của cây: không định hướng ( vô hướng)
- Mức độ phản ứng : nhanh
- Cơ chế: Do cử động trương nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học
Ứng động là gì ?
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
II/ Khái niệm:
Đặc điểm so sánh
Hướng động
Ứng động
- Đặc điểm kích thích
- Phản ứng của cây
- Mức độ phản ứng
- Cơ chế
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
- Do hoóc môn sinh trưởng
- Do cử động trương nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học
Phân biệt ứng động và hướng động?
Ứng động có vai trò như thế nào đối với cây ?
III/ Vai trò:
( h/s đọc sgk)
IV/ Ứng dụng :
(: h/s đọc sgk)
Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những ngày tết người bán hàng thường khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?
Muốn hoa đào và hoa mai nở đúng dịp tết người ta phải làm như thế nào?
Vào trung tuần tháng 11 âm lịch, tiến hành tuốt bỏ toàn bộ lá đào trên cây để cây tập trung dinh dưỡng làm nụ, nụ hoa ra nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu đẹp. năm nào thời tiết nóng thì tuốt lá muộn hơn vài ngày, năm nào thời tiết rét thì tuốt lá đào sớm hơn thời điểm trênvài ngày. Sau khi tuốt lá đào xong, nếu trời nắng nóng kéo dài, ta phải làm giàn che và phun nước lạnh thường xuyên toàn bộ tán, thân cây đào, hãm cho đào không ra hoa sớm. Nếu trời rét kéo dài, ta cũng phải làm giàn che cho đào và hàng ngày tưới nước ấm vào quanh gốc đào để đảm bảo đủ nhiệt độ kích thích cho đào ra hoa đúng kỳ hạn.
Đây là hình thức vận động nào? Muốn bảo quản khoai tây để ăn người ta phải làm gì?
Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây?
Muốn cho hoa nở vào tết Nguyên đán, cần bón thúc nhiều phân tốt vào tháng 10 - 11.
IV/ Ứng dụng :
- Điều khiển sự ra hoa, đánh thức chồi ngủ theo hướng có lợi cho con người
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi
- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 99
2. Đọc và chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo hướng dẫn trong bài 25: mỗi tổ làm 4 thí nghiệm , bắt đầu gieo hạt đậu từ ngày 30/11
3. Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu:
Bài 24
Kiểm tra bài cũ
Hiện tượng này được gọi là gì ? Tại sao?
Với các kích thích vô hướng của môi trường như nhiệt độ, cường độ ánh sáng … cây sẽ phản ứng như thế nào?
ỨNG ĐỘNG
Bài 24
Mục đích yêu cầu
Khái niệm ứng động
Phân biệt : hướng động và ứng động
Phân biệt 2 loại ứng động: ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng
Vai trò của ứng động
Giải thích được các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến ứng động
I/ Các kiểu ứng động:
Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
I/ Các kiểu ứng động:
1.Ứng động không sinh trưởng:
Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình 24.1, 24.2 sgk trang 95,96 để trả lời các câu hỏi sau:
1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?
1/ Ứng động không sinh trưởng:
Phiến lá chét
Thể gối
1/ Ứng động không sinh trưởng:
1. Kích thích nào của môi trường làm cho lá cây cụp lại ? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Phản ứng cụp lá của cây có theo 1 hướng nhất định không?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Phản ứng này có ý nghĩa gì đối với cây?
Các phản ứng như ở cây trinh nữ hay cây bắt mồi được gọi là ứng động không sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng là gì?
Đặc điểm của ứng động không sinh trưởng?
1/ Ứng động không sinh trưởng:
- Là vận động không có sự sinh trưởng của tế bào, theo sức trương nước
- Nhanh, mạnh mẽ, không định hướng do các chấn động, va chạm cơ học
- VD: vận động tự vệ ở cây trinh nữ, vận động bắt mồi ở các loại cây ăn sâu bọ
2.Ứng động sinh trưởng:
Quan sát các đoạn phim kết hợp với sử dụng hình 24.3, 24.4, 24.5 sgk trang 97,98 để trả lời các câu hỏi sau:
1. Kích thích nào của môi trường gây ra sự vận động của các cơ quan của cây? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Các bộ phận của cây phản ứng như thế nào khi có kích thích?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Những phản ứng này có phải là ứng động không sinh trưởng không? tại sao?
* Vận động quấn vòng
- Cảm ứng theo nhiệt độ
* Vận động nở hoa
Giảm 1oC
Tăng 3oC
- Cảm ứng theo ánh sáng
10h
9h
7h
24h
* Vận động ngủ, thức
Mùa đông
Mùa xuân
* Vận động ngủ, thức
1. Kích thích nào của môi trường gây ra sự vận động của các cơ quan của cây? Kích thích này có hướng hay vô hướng?
2. Các bộ phận của cây phản ứng như thế nào khi có kích thích?
3. Phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Theo cơ chế nào? Có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào không?
4. Những phản ứng này có phải là ứng động không sinh trưởng không? tại sao?
Ứng động sinh trưởng là gì?
Đặc điểm của ứng động sinh trưởng?
2.Ứng động sinh trưởng:
- Là vận động có sự sinh trưởng của tế bào, thường theo nhịp điệu đồng hồ sinh học
- Có tính chu kì, không định hướng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hooc môn thực vật
- VD: vận động quấn vòng, vận động nở hoa, vận động thức ngủ
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
Điền những điểm khác nhau giữa ứng động không ST và ứng động sinh trưởng
- Có liên quan đến sự sinh trưởng không?
- Theo cơ chế nào?
- Đặc điểm kích thích ( có chu kì hay không có chu kì)?
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
- Vận động có sự sinh trưởng của tế bào,
- Thường theo nhịp điệu đồng hồ sinh học
- Có tính chu kì, không định hướng do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hooc môn thực vật
- Vận động không có sự sinh trưởng của tế bào,
- Không có tính chu kì, do các chấn động, va chạm cơ học
- Theo sức trương nước
* Khác nhau:
Hãy cho biết những điểm giống nhau giữa ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng?
Đặc điểm của kích thích?
Phản ứng của cây?
Mức độ phản ứng?
Cơ chế?
* Giống nhau:
Đặc điểm của kích thích : vô hướng
Phản ứng của cây: không định hướng ( vô hướng)
- Mức độ phản ứng : nhanh
- Cơ chế: Do cử động trương nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học
Ứng động là gì ?
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
II/ Khái niệm:
Đặc điểm so sánh
Hướng động
Ứng động
- Đặc điểm kích thích
- Phản ứng của cây
- Mức độ phản ứng
- Cơ chế
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
- Do hoóc môn sinh trưởng
- Do cử động trương nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học
Phân biệt ứng động và hướng động?
Ứng động có vai trò như thế nào đối với cây ?
III/ Vai trò:
( h/s đọc sgk)
IV/ Ứng dụng :
(: h/s đọc sgk)
Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những ngày tết người bán hàng thường khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?
Muốn hoa đào và hoa mai nở đúng dịp tết người ta phải làm như thế nào?
Vào trung tuần tháng 11 âm lịch, tiến hành tuốt bỏ toàn bộ lá đào trên cây để cây tập trung dinh dưỡng làm nụ, nụ hoa ra nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu đẹp. năm nào thời tiết nóng thì tuốt lá muộn hơn vài ngày, năm nào thời tiết rét thì tuốt lá đào sớm hơn thời điểm trênvài ngày. Sau khi tuốt lá đào xong, nếu trời nắng nóng kéo dài, ta phải làm giàn che và phun nước lạnh thường xuyên toàn bộ tán, thân cây đào, hãm cho đào không ra hoa sớm. Nếu trời rét kéo dài, ta cũng phải làm giàn che cho đào và hàng ngày tưới nước ấm vào quanh gốc đào để đảm bảo đủ nhiệt độ kích thích cho đào ra hoa đúng kỳ hạn.
Đây là hình thức vận động nào? Muốn bảo quản khoai tây để ăn người ta phải làm gì?
Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây?
Muốn cho hoa nở vào tết Nguyên đán, cần bón thúc nhiều phân tốt vào tháng 10 - 11.
IV/ Ứng dụng :
- Điều khiển sự ra hoa, đánh thức chồi ngủ theo hướng có lợi cho con người
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi
- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 99
2. Đọc và chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo hướng dẫn trong bài 25: mỗi tổ làm 4 thí nghiệm , bắt đầu gieo hạt đậu từ ngày 30/11
3. Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)