Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi Hoàng Hoa Dung | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

I - KHÁI NIỆM
Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước 1 tác nhân kích thích không định hướng.
Cơ chế chung là do
Söï thay ñoåi tröông nöôùc
Co ruùt chaát nguyeân sinh
Bieán ñoåi quaù trình sinh lí ,sinh hoaù theo nhí p ñieäu ñoàng hoà sinh hoïc (nhòp ñieäu sinh hoïc)
II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
Ứng động không sinh trưởng

L� c�c v?n d?ng khơng cĩ s? ph�n chia v� l?n l�n c?a c�c t? b�o c?a c�y, ch? li�n quan d?n s?c truong nu?c, x?y ra s? lan truy?n kích thích, cĩ ph?n ?ng nhanh ? c�c mi?n chuy�n hĩa c?a co quan.



Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học.

Nhận xét hiện tượng ở hình 24.1
Hình 24.1-Vận động tự vệ của lá cây trinh nữ
Cây trinh nữ thường xoè lá, khi vật chạm vào
? Các lá khép lại, cuống cụp xuống. Do sự biến đổi độ trương trong tế bào thể gối (K+ đi ra khỏi không bào ? mất nước, giảm áp suất thẩm thấu
Ở thực vật bắt mồi, khi con mồi chạm vào lá
?sức trương giảm?các gai, tua, lông cụp, các nắp đậy lại giữ chặt con mồi?các tuyến trên các lông tiết enzim phân giải protein con mồi
2.Ứng động sinh trưởng
Là các vận động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
Thường là các vận động theo đồng hồ sinh học.

Là những vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày, do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmon thực vật.


Vận động quấn vòng (còn gọi là vận động tạo giàn, vận động xoắn ốc).
Do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn

Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó
Vận động nở hoa.
Cảm ứng theo nhiệt độ
Cảm ứng theo ánh sáng
Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan với nhau.



Vận động ngủ, thức
Vận động ngủ, thức được xem là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện môi trường (ánh sáng, nhiệt độ).

ÖÙng ñoäng sinh tröôûng vaø khoâng sinh tröôûng

Giúp cây thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường như ánh sáng, nhiệt độ
 đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh hay theo nhịp điệu sinh học.

IV-ỨNG DỤNG
Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng cho quá trình ra hoa (hoa cúc, hoa hồng…).

Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu của con người (dùng điều kiện môi trường thích hợp, chất kích thích hay kìm hãm…).

Höôùng ñoäng vaø öùng ñoäng

Ñoùng khí khoång, laù cuïp xuoáng

Söï toång hôïp saéc toá

Thay ñoåi caáu truùc teá baøo
2. Sự tăng áp suất trương làm co lá và hoa là do có sự thay đổi về:
Vị trí lập không màu

Nồng độ K+

Cấu trúc phi prôtêin

Vị trí của lông hút

3. Một ứng động diễn ra ở cây là do:
Tác nhân kích thích 1 phía

Tác nhân kích thích không định hướng

Tác nhân kích thích định hướng

Tác nhân kích thích của môi trường
4. Các cây ăn thịt phân giải . con mồi:
Nước

Vi lượng

Prôtêin

Nitơ
5. So sánh hướng động và ứng động
Giống nhau:
? Đều là hình thức phản ứng của cây trước 1 tác nhân kích thích nào đó.

? Vai trò đối với cây: Đều giúp cây thích nghi với biến đổi của môi trường

? Có thể ứng dụng vào thực tiễn
trồng trọt.
Khác nhau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Hoa Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)