Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi Lành Lan | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KTBC
Câu 1:
Cảm ứng là
sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
sự phản ứng của cơ thể đối với kích thích có hướng
sự phản ứng của cơ thể đối với kích thích
sự phản ứng của cơ thể đối với kích thích vô hướng
Câu 2:
Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của
hướng sáng
hướng trọng lực âm
hướng tiếp xúc
cả 3 loại trên
Câu 3:
sự sinh trưởng của cây non trong điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới
Cây mọc cong về phía ánh sáng lá màu xanh nhạt
Cây mọc vống lên lá màu vàng úa
Cây mọc thẳng đều lá màu xanh lục
Cây sinh trưởng không giống nhau
I. Khái niệm ứng động
: Ví dụ
so sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa Khái niệm: khái niệm ứng động
I. Khái Niệm Ứng Động - Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường - Tuỳ thuộc vào bản chất phân chia của tế bào mà chia ứng động thành + Ứng động sinh trưởng + Ứng động không sinh trưởng Ví dụ: Ví dụ 1
: Ví dụ 2
Vận động thức ngủ ở cây đỗ Vận động cụp lá ở cây trinh nữ Các loại ứng động:
I. Khái Niệm Ứng Động - Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường - Tuỳ thuộc vào bản chất phân chia của tế bào mà chia ứng động thành + Ứng động sinh trưởng + Ứng động không sinh trưởng II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng:
1.ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG Quan sát đoạn phim sau và nêu đặc điểm của ứng động sinh trưởng II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG a. Khái niệm:
a. Khái niệm Là kiểu ứng động liên quan tới sự phân chia và lớn lên của tế bào của cây b. Đặc điểm:
a. Khái niệm Là kiểu ứng động liên quan tới sự phân chia và lớn lên của tế bào của cây b. Đặc điểm - Vận động liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào, vận động theo đồng hồ sinh học - Thực hiện theo thời gian xác định của ngày c. Ví dụ và giải thích: Ví dụ 1
- Vận động cuốn vòng => Giải thích:do đỉnh chóp của thân leo cuốn quanh trục dựa : Ví dụ 2
- Vận động cuốn vòng - Vận động nở hoa Hoa Bồ công anh vận động do sự biến đổi của ánh sáng : Ví dụ 3
- Vận động cuốn vòng - Vận động nở hoa Hoa Tulip Vận động do sự biến đổi của nhiệt độ môi trường : Ví dụ 4
- Vận động cuốn vòng - Vận động nở hoa - Vận động thức ngủ 2. Ứng động không ST:
2. VẬN ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG a. Khái niệm: Ví dụ 1
Quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ? - Vận động tự vệ ở cây Trinh Nữ : Ví dụ 2
- Vận động tự vệ ở cây Trinh Nữ - Vận động bắt mồi ở cây bắt mồi => Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của tế bào b. Đặc điểm:
a. Khái niệm Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của tế bào b. Đặc điểm - Vận động không có sự phân chia của tế bào, liên quan đến sự trương nước - Phản ứng nhanh do chấn động va chạm cơ học c. Ví dụ và giải thích:
+ lá cây nhạy cảm với sự trương nước. Lá xoè rộng là do cấu trúc của Thể Gối( khớp gối) luôn căng nước. + Khi va chạm, nước bị mất di chuyển nhanh, ion kali ra khỏi Không Bào làm lá cụp xuống. + sau 20 phút sức trương phục hồi lá lại xoè ra. III. Vai trò và ứng dụng
1. Vai trò:
1. Vai trò Thích nghi với điều kiện đa dạng, theo sự thay đổi môi trường đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường 2. Ứng dụng:
- Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng để ra hoa. - Có thể thúc đẩy hay kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu con người 2. Ứng dụng :
Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây? :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lành Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)