Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Bùi Thị Bích |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 24
I/ Khái niệm:
VẬN ĐỘNG NỞ HOA HOA BỒ CÔNG ANH
- Ứng động (vận động cảm ứng): là hình thức pứ của TV trước những tác nhân kích thích không định hướng.
- VD: Hoa đồng tiền: sáng nở, tối khép cánh lại.
- Tuỳ vào tác nhân kích thích, ứng động gồm các dạng: quang ứng động, nhiệt ƯĐ, thủy ƯĐ, hoá ƯĐ, ƯĐ tiếp xúc…
Vậy: ứng động là gì? VD?
▼Sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa qua hình ảnh dưới đây
II/ Các kiểu ứng động:
1- Ứng động sinh trưởng:
a. Khái niệm:
ƯĐST là kiểu ƯĐ trong đó các TB ở 2 phía đối diện nhau (lá, cánh hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của các tác nhân ngoại cảnh (AS, nhiệt độ…)
b. Ví dụ:
Quang ứng động:
(Tác nhân: do cường độ AS).
* ƯĐ nở hoa:
* ƯĐ của lá:
Nhiệt ứng động:
(tác nhân do sự biến đổi của nhiệt độ).
* Hoa nghệ tây, hoa tulip: nở và cụp do sự biến động của nhiệt độ.
lá cây me, phượng, keo… (sáng xoè, tối cụp lại)
Vậy: ứng động sinh trưởng là gì?
Hoa bồ công anh, hoa thuộc họ cúc (sáng nở, tối - AS yếu, khép cánh lại).
AS và nhiệt độ có liên quan với nhau. Chính AS đã mang theo năng lượng lớn làm thay đổi nhiệt độ theo ngày (có AS) và đêm (bóng tối). – Hoa quỳnh, dạ hương, thanh long… nở vào ban đêm.
Hoa 10 giờ sẽ nở vào buổi sáng lúc có AS và nhiệt độ 20 - 25°C.
Hoa nghệ tây sau khi mang ra khỏi phòng lạnh ít phút, có AS và nhiệt độ thích hợp sẽ nở.
Hoa tulip nở ở nđộ 25 - 30°C (nếu nhiệt độ giảm xuống 1°C: hoa tulip đóng lại, nếu nhiệt độ tăng lên 3°C: hoa bắt đầu nở)
Nếu ta chạm vào cây trinh nữ thì lá của chúng ntn? Hiện tượng này được giải thích ra sao? => 2
2- Ứng động không sinh trưởng:
Quan sát hình sau và cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta va chạm vào cây trinh nữ?
Nguyên nhân của hiện tượng trên là gì?
Cấu trúc chuyên hoá
Vậy: ứng động không sinh trưởng là gì?
Có mấy loại ứng động không sinh trưởng? Đó là những loại nào?
2- Ứng động không sinh trưởng:
a. Khái niệm:
ƯĐKST là kiểu ƯĐ không có sự phân chia và lớn lên của các TB của cây.
b. Vi dụ:
Ứng động sức trương:
- Tác nhân: do sự thay đổi sức trương trong 1 số TB chuyên hoá (TB khí khổng) hay cấu trúc chuyên hoá (cấu trúc phình của lá).
- VD: Vận động tự vệ của cây trinh nữ, vận động đóng mở khí khổng.
Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
VD: Vận động bắt mồi của TV (cây gọng vó, cây nắp ấm, cây bắt mồi …)
Tác nhân gây ra ứng động sức trương là gì?
Cây nắp ấm
Tế bào lông tuyến
CÂY NẮP ẤM
CÂY BẮT MỒI
CÂY BẮT MỒI
Cây gọng vó
Cây gọng vó
X
X
X
X
X
X
X
Hoa tulip
Hoa tulip
Hoa nghệ tây
Hoa nghệ tây
Hoa nghệ tây
Hoa Bồ công anh
Hoa Tulip
Hoa tulip
I/ Khái niệm:
VẬN ĐỘNG NỞ HOA HOA BỒ CÔNG ANH
- Ứng động (vận động cảm ứng): là hình thức pứ của TV trước những tác nhân kích thích không định hướng.
- VD: Hoa đồng tiền: sáng nở, tối khép cánh lại.
- Tuỳ vào tác nhân kích thích, ứng động gồm các dạng: quang ứng động, nhiệt ƯĐ, thủy ƯĐ, hoá ƯĐ, ƯĐ tiếp xúc…
Vậy: ứng động là gì? VD?
▼Sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa qua hình ảnh dưới đây
II/ Các kiểu ứng động:
1- Ứng động sinh trưởng:
a. Khái niệm:
ƯĐST là kiểu ƯĐ trong đó các TB ở 2 phía đối diện nhau (lá, cánh hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của các tác nhân ngoại cảnh (AS, nhiệt độ…)
b. Ví dụ:
Quang ứng động:
(Tác nhân: do cường độ AS).
* ƯĐ nở hoa:
* ƯĐ của lá:
Nhiệt ứng động:
(tác nhân do sự biến đổi của nhiệt độ).
* Hoa nghệ tây, hoa tulip: nở và cụp do sự biến động của nhiệt độ.
lá cây me, phượng, keo… (sáng xoè, tối cụp lại)
Vậy: ứng động sinh trưởng là gì?
Hoa bồ công anh, hoa thuộc họ cúc (sáng nở, tối - AS yếu, khép cánh lại).
AS và nhiệt độ có liên quan với nhau. Chính AS đã mang theo năng lượng lớn làm thay đổi nhiệt độ theo ngày (có AS) và đêm (bóng tối). – Hoa quỳnh, dạ hương, thanh long… nở vào ban đêm.
Hoa 10 giờ sẽ nở vào buổi sáng lúc có AS và nhiệt độ 20 - 25°C.
Hoa nghệ tây sau khi mang ra khỏi phòng lạnh ít phút, có AS và nhiệt độ thích hợp sẽ nở.
Hoa tulip nở ở nđộ 25 - 30°C (nếu nhiệt độ giảm xuống 1°C: hoa tulip đóng lại, nếu nhiệt độ tăng lên 3°C: hoa bắt đầu nở)
Nếu ta chạm vào cây trinh nữ thì lá của chúng ntn? Hiện tượng này được giải thích ra sao? => 2
2- Ứng động không sinh trưởng:
Quan sát hình sau và cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta va chạm vào cây trinh nữ?
Nguyên nhân của hiện tượng trên là gì?
Cấu trúc chuyên hoá
Vậy: ứng động không sinh trưởng là gì?
Có mấy loại ứng động không sinh trưởng? Đó là những loại nào?
2- Ứng động không sinh trưởng:
a. Khái niệm:
ƯĐKST là kiểu ƯĐ không có sự phân chia và lớn lên của các TB của cây.
b. Vi dụ:
Ứng động sức trương:
- Tác nhân: do sự thay đổi sức trương trong 1 số TB chuyên hoá (TB khí khổng) hay cấu trúc chuyên hoá (cấu trúc phình của lá).
- VD: Vận động tự vệ của cây trinh nữ, vận động đóng mở khí khổng.
Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
VD: Vận động bắt mồi của TV (cây gọng vó, cây nắp ấm, cây bắt mồi …)
Tác nhân gây ra ứng động sức trương là gì?
Cây nắp ấm
Tế bào lông tuyến
CÂY NẮP ẤM
CÂY BẮT MỒI
CÂY BẮT MỒI
Cây gọng vó
Cây gọng vó
X
X
X
X
X
X
X
Hoa tulip
Hoa tulip
Hoa nghệ tây
Hoa nghệ tây
Hoa nghệ tây
Hoa Bồ công anh
Hoa Tulip
Hoa tulip
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)