Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Xuân Nga |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Cảm ứng ở thực vật là gì?
Cảm ứng ở thực vật là khả năng của cơ thể thực vật tiếp nhận và phản ứng lại những kích thích của môi trường
2. Hướng động là gì?
Thực vật sống cố định trên mặt đất, tìm nguồn dinh dưỡng cần cho sự sinh trưởng băng sự vận động hướng động.
Là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.
Thực vật có nhiều cách để trả lời các kích thích từ môi trường - một trong các cách đó là hướng động.
Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
3. Hai loại hướng động chính là:
hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất).
hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng hướng về trọng lực).
hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
NHÓM 1
I/Khái niệm ứng động
Quan sát các hình ảnh sau đây:
BAN NGÀY
CHIỀU TỐI
ánh sáng
Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường. (ánh sáng)
Sự khác nhau:
Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp
( như ở lá,cánh hoa,
đài hoa ,cụm hoa .)
Cấu tạo hình tròn như
thân ,cành rễ của các
loại cây .
Hãy cho biết thế nào là ứng động ?
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .
Khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng).
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .
Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan.
Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.
Ứng động được chia thành mấy kiểu đó là những kiểu nào?
- Tuỳ tác nhân kích thích ứng động được chia thành nhiều kiểu
Hình 24.1. Ứng động nở hoa của cây bồ công anh
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Nhiệt ứng động
II/ Các kiểu ứng động:
Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
Các kiểu ứng động:
1) Ứng động sinh trưởng :
Là vận động cảm ứng
do sự khác biệt về tốc
độ sinh trưởng không
đồng đều của các tế
bào tại hai phía đối
diện của cơ quan có
cấu trúc hình dẹt
gây nên .
Thế nào là ứng động
sinh trưởng ?
Hoa bồ công anh
Ví dụ:
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
Lá me,phượng:sáng
Xòe,tối cụp
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Ứng động sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động nở hoa,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
* Ví dụ 1: Hoa nở
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Kết luận 1:
Hoa tulip
Hoa bồ công anh
Hoa nghệ tây
2/Ứng động không sinh trưởng :
Thế nào là
ứng động không
sinh trưởng ?
Là kiểu ứng động
không có sự phân
chia và lớn lên
của các tế bào
của cây .
* Ví dụ 2:
1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ ?
Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
2. So sánh kích thước của lá trước và sau khi xảy ra phản ứng?
Phản ứng cụp lá không liên quan đến sự sinh trưởng của lá.
3. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào?
Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau lá cụp lại
ứng động sức trương
CHẬM
Ứng động
sức trương
ứng động sức trương
NHANH
Kích thích
Sự vận động của
khí khổng
Nguyên nhân:
Do sức trương của nửa
dưới các chỗ phình bị
giảm do nước di chuyển
vào những mô lân cận .
Sự vận động cụp
lá của cây trinh nữ
khi va chạm ?
Sự đóng mở khí khổng ?
Do biến động hàm lượng
nước trong các tế bào khí
khổng.
Ứng động không sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Do cử động trương nước
Ứng động va chạm,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Ví dụ 2: Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Kết luận 2:
Cây trinh nữ
Cây bắt mồi
Cây nắp ấm
Cây gọng vó
Cụp lá của cây trinh nữ, đóng mở của khí khổng
Do biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá và sự xuất hiện điện thế lan truyền kích thích
Tác nhân kích thích môi trường
Là phản ứng của thực vật do biến động của sức trương của tế bào chuyên hoá.
Ứng động không sinh trưởng
Nở hoa của cây bồ công anh
Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ quan gây nên
Do biến đổi tác nhân từ mọi phía
Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện của các cơ quan có cấu trúc hình dẹt
Ứng động sinh trưởng
Ví dụ
Cơ chế
Nguyên nhân
Khái niệm
Loại ứng động
Phân biệt giữa ứng động sinh truởng với ứng động không sinh trưởng
3/ Vai trò của ứng động:
Phản ứng thích nghi đa dạng của thực vật đối với sự thay đổi của môi trường (ánh sáng ,nhiệt độ) giúp thực vật phát triển và tồn tại .
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi
- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
Chọn câu trả lời đúng:
Câu1: Một ứng động diễn ra ở cây là do:
A.Tác nhân kích thích 1 phía.
B.Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng.
D. Tác nhân kích thích của môi trường
Câu 2: Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:
A.Nước. B.vi lượng C.phôtpho D.nitơ.
Câu 3: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là :
A.Hai phía đối diện của cùng 1 bộ phận có phản ứng khác hẳn nhau với cùng 1 loại tác nhân kích thích.
B. Mặt trên lớn nhanh hơn mặt dưới mạc dù thuộc cùng 1 bộ phận
C .Mặt trên lớn chậm hơn mặt dưới mặc dù thuộc cùng 1 bộ phận .
D. Mặt trên và mặt dưới của cùng bộ phận có tốc độ sinh trưởng ,sự kéo dài tế bào hoặc biến đổi sinh hóa khác hẳn nhau .
Câu 4: Quang ứng động là :
A. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là ánh sáng.
B. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là nhiệt độ .
C. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là va chạm hay tiếp xúc .
D. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là 1 số hóa chất.
Cảm ứng ở thực vật là khả năng của cơ thể thực vật tiếp nhận và phản ứng lại những kích thích của môi trường
2. Hướng động là gì?
Thực vật sống cố định trên mặt đất, tìm nguồn dinh dưỡng cần cho sự sinh trưởng băng sự vận động hướng động.
Là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.
Thực vật có nhiều cách để trả lời các kích thích từ môi trường - một trong các cách đó là hướng động.
Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
3. Hai loại hướng động chính là:
hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất).
hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng hướng về trọng lực).
hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
NHÓM 1
I/Khái niệm ứng động
Quan sát các hình ảnh sau đây:
BAN NGÀY
CHIỀU TỐI
ánh sáng
Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường. (ánh sáng)
Sự khác nhau:
Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp
( như ở lá,cánh hoa,
đài hoa ,cụm hoa .)
Cấu tạo hình tròn như
thân ,cành rễ của các
loại cây .
Hãy cho biết thế nào là ứng động ?
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .
Khái niệm chung về ứng động.(vận động cảm ứng).
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng .
Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan.
Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt trên, dưới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.
Ứng động được chia thành mấy kiểu đó là những kiểu nào?
- Tuỳ tác nhân kích thích ứng động được chia thành nhiều kiểu
Hình 24.1. Ứng động nở hoa của cây bồ công anh
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Nhiệt ứng động
II/ Các kiểu ứng động:
Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
Các kiểu ứng động:
1) Ứng động sinh trưởng :
Là vận động cảm ứng
do sự khác biệt về tốc
độ sinh trưởng không
đồng đều của các tế
bào tại hai phía đối
diện của cơ quan có
cấu trúc hình dẹt
gây nên .
Thế nào là ứng động
sinh trưởng ?
Hoa bồ công anh
Ví dụ:
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
Lá me,phượng:sáng
Xòe,tối cụp
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Ứng động sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động nở hoa,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
* Ví dụ 1: Hoa nở
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Kết luận 1:
Hoa tulip
Hoa bồ công anh
Hoa nghệ tây
2/Ứng động không sinh trưởng :
Thế nào là
ứng động không
sinh trưởng ?
Là kiểu ứng động
không có sự phân
chia và lớn lên
của các tế bào
của cây .
* Ví dụ 2:
1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ ?
Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
2. So sánh kích thước của lá trước và sau khi xảy ra phản ứng?
Phản ứng cụp lá không liên quan đến sự sinh trưởng của lá.
3. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào?
Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau lá cụp lại
ứng động sức trương
CHẬM
Ứng động
sức trương
ứng động sức trương
NHANH
Kích thích
Sự vận động của
khí khổng
Nguyên nhân:
Do sức trương của nửa
dưới các chỗ phình bị
giảm do nước di chuyển
vào những mô lân cận .
Sự vận động cụp
lá của cây trinh nữ
khi va chạm ?
Sự đóng mở khí khổng ?
Do biến động hàm lượng
nước trong các tế bào khí
khổng.
Ứng động không sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Do cử động trương nước
Ứng động va chạm,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Ví dụ 2: Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Kết luận 2:
Cây trinh nữ
Cây bắt mồi
Cây nắp ấm
Cây gọng vó
Cụp lá của cây trinh nữ, đóng mở của khí khổng
Do biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá và sự xuất hiện điện thế lan truyền kích thích
Tác nhân kích thích môi trường
Là phản ứng của thực vật do biến động của sức trương của tế bào chuyên hoá.
Ứng động không sinh trưởng
Nở hoa của cây bồ công anh
Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện của cơ quan gây nên
Do biến đổi tác nhân từ mọi phía
Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện của các cơ quan có cấu trúc hình dẹt
Ứng động sinh trưởng
Ví dụ
Cơ chế
Nguyên nhân
Khái niệm
Loại ứng động
Phân biệt giữa ứng động sinh truởng với ứng động không sinh trưởng
3/ Vai trò của ứng động:
Phản ứng thích nghi đa dạng của thực vật đối với sự thay đổi của môi trường (ánh sáng ,nhiệt độ) giúp thực vật phát triển và tồn tại .
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi
- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
Chọn câu trả lời đúng:
Câu1: Một ứng động diễn ra ở cây là do:
A.Tác nhân kích thích 1 phía.
B.Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng.
D. Tác nhân kích thích của môi trường
Câu 2: Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:
A.Nước. B.vi lượng C.phôtpho D.nitơ.
Câu 3: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là :
A.Hai phía đối diện của cùng 1 bộ phận có phản ứng khác hẳn nhau với cùng 1 loại tác nhân kích thích.
B. Mặt trên lớn nhanh hơn mặt dưới mạc dù thuộc cùng 1 bộ phận
C .Mặt trên lớn chậm hơn mặt dưới mặc dù thuộc cùng 1 bộ phận .
D. Mặt trên và mặt dưới của cùng bộ phận có tốc độ sinh trưởng ,sự kéo dài tế bào hoặc biến đổi sinh hóa khác hẳn nhau .
Câu 4: Quang ứng động là :
A. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là ánh sáng.
B. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là nhiệt độ .
C. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là va chạm hay tiếp xúc .
D. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là 1 số hóa chất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xuân Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)