Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Đoàn Minh Nhật |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT VÕ THỊ SÁU
Lớp 11a3
Nhóm 2
I/Khái niệm ứng động
Ứng động là hình thức phản ứng của
cây trước tác nhân kích thích không
định hướng .
Tùy theo tác nhân kích thích mà có
nhiều loại ứng động khác nhau .
Khái niệm ứng động
Quan sát các hình ảnh sau đây:
BAN NGÀY
CHIỀU TỐI
ánh sáng
Tính vận động và tính hướng động của thực vật giống nhau như thế nào , cơ chế ra sao?
Kết luận :
Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường. (ánh sáng)
Cơ chế : Đều liên quan đến sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan .
PHIẾU HỌC TẬP :Khái niệm ứng động ,phân biệt ứng động và hướng động.
Sự khác nhau:
Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp
( như ở lá,cánh hoa,
đài hoa ,cụm hoa .)
Cấu tạo hình tròn như
thân ,cành rễ của các
loại cây .
Các kiểu ứng động:
1/ứng động không sinh trưởng :
Thế nào là
ứng động không
sinh trưởng ?
Là kiểu ứng động
Không có sự phân
chia và lớn lên
của các tế bào
của cây .
Nguyên nhân:
Do sức trương của nửa
dưới các chỗ phình bị
giảm do nước di chuyển
vào những mô lân cận .
Sự vận động cụp
lá của cây trinh nữ
khi va chạm ?
Sự đóng mở khí khổng ?
Do biến động hàm lượng
nước trong các tế bào khí
khổng.
ứng động sức trương
CHẬM
ứng động
sức trương
ứng động sức trương
NHANH
Kích thích
Sự vận động của
khí khổng
Cây nắp ấm
Vận động bắt mồi
Cây bắt mồi
ứng động tiếp xúc và
Hóa ứng động
Cây gọng vó
2/ứngđộng sinh trưởng :
Là vận động cảm ứng
do sự khác biệt về tốc
độ sinh trưởng không
đồng đều của các tế
bào tại hai phía đối
diện của cơ quan có
cấu trúc hình dẹt
gây nên .
Thế nào là ứng động
sinh trưởng ?
Nhiệt ứng động
ứng động nở hoa
Tác nhân:
sự biến đổi của nhiệt độ
to C
cao
to C
thấp
Hoa tulip
Hoa nghệ tây
Cảm ứng nhiệt độ
Hoa bồ công anh
Ví dụ:
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
Lá me,phượng:sáng
Xòe,tối cụp
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Cảm ứng nhiệt độ
Vận động quấn vòng: do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn. Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó. Thời gian quấn vòng tuỳ theo loại cây.
Vd: rau muống có sự quấn vòng diễn ra cứ 5 phút 1 lần. Trong 3h đỉnh chồi của rau muống chuyển 35 vị trí theo vòng xoắn.
Vận động nở hoa
Hoa nghệ tây (Crocus sativus) sau khi mang ra khỏi phòng lạnh ít phát, có ánh sáng & nhiệt độ thích hợp sẽ nở. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng & nhiệt độ 20 – 250C. Hoa tuylip nở ở nhiệt độ 25 – 300C. Phản ứng thể hiện rõ khi tăng hay giảm nhiệt độ một cách đột ngột.
Vd: nhiệt độ giảm xuống 10C hoa tuylip đóng lại. Tăng nhiệt độ lên 30C hoa bắt đầu nở.
Vận động ngủ, thức
Vận động ngủ, thức được xem là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện MT (ánh sáng, nhiệt độ).
Lá các cây họ Đậu & họ Chua me xoè ra khi kích thích, cụp lại khi ngủ theo cường độ ánh sáng & nhiệt độ. Chồi ngủ quan sát thấy ở một số cây (bàng, phượng, khoai tây, cây xứ lạnh). Khi đk khí hậu bất lợi như mùa đông lạnh, tuyết rơi & nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng, bộ lá rụng hết. Sự trao đổi chất ở chồi ngủ diễn ra chậm & yếu: hô hấp yếu, hàm lượng nước trong cây thường nhỏ hơn 10%, đời sống của chồi ở dạng tiềm ẩn.
Trong thực tế có thể đánh thức chồi ngủ bằng nhiệt độ, bằn hoá chất (hơi ête, clorôfooc, đicloêtan, nước ôxi già, các thiôxianat) & các chất kích thích sinh trưởng gibêrelin.
Cũng có thể kéo dài thời gian ngủ khi cần thiết (khoai tây, khoai lang, hành, tỏi…) bằng các hợp chất kìm hãm.
3/ Vai trò của ứng động:
Phản ứng thích nghi đa dạng của thực vật đối với sự thay đổi của môi trường (ánh sáng ,nhiệt độ) giúp thực vật phát triển và tồn tại .
CỦNG CỐ:
Câu1: Một ứng động diễn ra ở cây là do:
A.Tác nhân kích thích 1 phía.
B.Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng.
D. Tác nhân kích thích của môi trường
Câu 2: Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:
A. Nước.
B. Vi lượng
C. Phôtpho
D. Nitơ.
Câu 3: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là :
A.Hai phía đối diện của cùng 1 bộ phận có phản ứng khác hẳn nhau với cùng 1 loại tác nhân kích thích.
B. Mặt trên lớn nhanh hơn mặt dưới mạc dù thuộc cùng 1 bộ phận
C .Mặt trên lớn chậm hơn mặt dưới mặc dù thuộc cùng 1 bộ phận .
D. Mặt trên và mặt dưới của cùng bộ phận có tốc độ sinh trưởng ,sự kéo dài tế bào hoặc biến đổi sinh hóa khác hẳn nhau .
Câu 4: Quang ứng động là :
A. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là ánh sáng.
B. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là nhiệt độ .
C. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là va chạm hay tiếp xúc .
D. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là 1 số hóa chất.
Nhận làm giáo án điện tử
cả các môn,khối lớp bậc tiểu học,trung học,trung học phổ thông,các giáo án mọi lĩnh vực.Chịu trách nhiệm tài liệu,nội dung, cách thức soạn theo ý tưởng được giao!
Thiết kế logo, các mẫu quảng cáo, bản biểu, áo lớp(nhóm)........
Điên thoại:01283675628 (Tuấn)
Email: [email protected]
Lớp 11a3
Nhóm 2
I/Khái niệm ứng động
Ứng động là hình thức phản ứng của
cây trước tác nhân kích thích không
định hướng .
Tùy theo tác nhân kích thích mà có
nhiều loại ứng động khác nhau .
Khái niệm ứng động
Quan sát các hình ảnh sau đây:
BAN NGÀY
CHIỀU TỐI
ánh sáng
Tính vận động và tính hướng động của thực vật giống nhau như thế nào , cơ chế ra sao?
Kết luận :
Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường. (ánh sáng)
Cơ chế : Đều liên quan đến sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan .
PHIẾU HỌC TẬP :Khái niệm ứng động ,phân biệt ứng động và hướng động.
Sự khác nhau:
Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp
( như ở lá,cánh hoa,
đài hoa ,cụm hoa .)
Cấu tạo hình tròn như
thân ,cành rễ của các
loại cây .
Các kiểu ứng động:
1/ứng động không sinh trưởng :
Thế nào là
ứng động không
sinh trưởng ?
Là kiểu ứng động
Không có sự phân
chia và lớn lên
của các tế bào
của cây .
Nguyên nhân:
Do sức trương của nửa
dưới các chỗ phình bị
giảm do nước di chuyển
vào những mô lân cận .
Sự vận động cụp
lá của cây trinh nữ
khi va chạm ?
Sự đóng mở khí khổng ?
Do biến động hàm lượng
nước trong các tế bào khí
khổng.
ứng động sức trương
CHẬM
ứng động
sức trương
ứng động sức trương
NHANH
Kích thích
Sự vận động của
khí khổng
Cây nắp ấm
Vận động bắt mồi
Cây bắt mồi
ứng động tiếp xúc và
Hóa ứng động
Cây gọng vó
2/ứngđộng sinh trưởng :
Là vận động cảm ứng
do sự khác biệt về tốc
độ sinh trưởng không
đồng đều của các tế
bào tại hai phía đối
diện của cơ quan có
cấu trúc hình dẹt
gây nên .
Thế nào là ứng động
sinh trưởng ?
Nhiệt ứng động
ứng động nở hoa
Tác nhân:
sự biến đổi của nhiệt độ
to C
cao
to C
thấp
Hoa tulip
Hoa nghệ tây
Cảm ứng nhiệt độ
Hoa bồ công anh
Ví dụ:
Sáng
Chiều tối
Quang ứng động
ứng động nở hoa
Lá me,phượng:sáng
Xòe,tối cụp
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
Cảm ứng nhiệt độ
Vận động quấn vòng: do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn. Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó. Thời gian quấn vòng tuỳ theo loại cây.
Vd: rau muống có sự quấn vòng diễn ra cứ 5 phút 1 lần. Trong 3h đỉnh chồi của rau muống chuyển 35 vị trí theo vòng xoắn.
Vận động nở hoa
Hoa nghệ tây (Crocus sativus) sau khi mang ra khỏi phòng lạnh ít phát, có ánh sáng & nhiệt độ thích hợp sẽ nở. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng & nhiệt độ 20 – 250C. Hoa tuylip nở ở nhiệt độ 25 – 300C. Phản ứng thể hiện rõ khi tăng hay giảm nhiệt độ một cách đột ngột.
Vd: nhiệt độ giảm xuống 10C hoa tuylip đóng lại. Tăng nhiệt độ lên 30C hoa bắt đầu nở.
Vận động ngủ, thức
Vận động ngủ, thức được xem là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện MT (ánh sáng, nhiệt độ).
Lá các cây họ Đậu & họ Chua me xoè ra khi kích thích, cụp lại khi ngủ theo cường độ ánh sáng & nhiệt độ. Chồi ngủ quan sát thấy ở một số cây (bàng, phượng, khoai tây, cây xứ lạnh). Khi đk khí hậu bất lợi như mùa đông lạnh, tuyết rơi & nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng, bộ lá rụng hết. Sự trao đổi chất ở chồi ngủ diễn ra chậm & yếu: hô hấp yếu, hàm lượng nước trong cây thường nhỏ hơn 10%, đời sống của chồi ở dạng tiềm ẩn.
Trong thực tế có thể đánh thức chồi ngủ bằng nhiệt độ, bằn hoá chất (hơi ête, clorôfooc, đicloêtan, nước ôxi già, các thiôxianat) & các chất kích thích sinh trưởng gibêrelin.
Cũng có thể kéo dài thời gian ngủ khi cần thiết (khoai tây, khoai lang, hành, tỏi…) bằng các hợp chất kìm hãm.
3/ Vai trò của ứng động:
Phản ứng thích nghi đa dạng của thực vật đối với sự thay đổi của môi trường (ánh sáng ,nhiệt độ) giúp thực vật phát triển và tồn tại .
CỦNG CỐ:
Câu1: Một ứng động diễn ra ở cây là do:
A.Tác nhân kích thích 1 phía.
B.Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng.
D. Tác nhân kích thích của môi trường
Câu 2: Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi:
A. Nước.
B. Vi lượng
C. Phôtpho
D. Nitơ.
Câu 3: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là :
A.Hai phía đối diện của cùng 1 bộ phận có phản ứng khác hẳn nhau với cùng 1 loại tác nhân kích thích.
B. Mặt trên lớn nhanh hơn mặt dưới mạc dù thuộc cùng 1 bộ phận
C .Mặt trên lớn chậm hơn mặt dưới mặc dù thuộc cùng 1 bộ phận .
D. Mặt trên và mặt dưới của cùng bộ phận có tốc độ sinh trưởng ,sự kéo dài tế bào hoặc biến đổi sinh hóa khác hẳn nhau .
Câu 4: Quang ứng động là :
A. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là ánh sáng.
B. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là nhiệt độ .
C. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là va chạm hay tiếp xúc .
D. Dạng vận động sinh trưởng đối với kích thích là 1 số hóa chất.
Nhận làm giáo án điện tử
cả các môn,khối lớp bậc tiểu học,trung học,trung học phổ thông,các giáo án mọi lĩnh vực.Chịu trách nhiệm tài liệu,nội dung, cách thức soạn theo ý tưởng được giao!
Thiết kế logo, các mẫu quảng cáo, bản biểu, áo lớp(nhóm)........
Điên thoại:01283675628 (Tuấn)
Email: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Minh Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)