Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Lớp 11A3
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: a) Hướng động là gì?
b) Hướng động được chia làm những kiểu nào?
a) Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với các tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
b) Hướng động gồm 5 kiểu: 1. Hướng sáng.
2. Hướng trọng lực.
3. Hướng hoá.
4. Hướng nước.
5. Hướng tiếp xúc.
Đáp án:
Câu 2: Hãy xác định các kiểu hướng động ở các
hình vẽ sau?
Kiểm tra bài cũ
A
B
C
Hướng trọng lực
Hướng tiếp xúc
Hướng sáng
Thân hướng trọng lực âm
Rễ hướng trọng
lực dương
Vận động nở hoa Tuylip
ứng động
Vận động nở hoa Tuylip
A - cảm ứng ở thực vật
Tiết 23 :
ứng động
Cấu trúc nội dung bài học
I. Khái niệm ứng động
II. Các kiểu ứng động
1) Khái niệm:
I. Khái niệm ứng động
Hình 23.1A. Chiếu sáng 1 phía
Hướng sáng
Chạng vạng tối
Sáng
Hình 24.1
So sánh tìm sự khác biệt
trong phản ứng hướng sáng của cây (H23.1) và vận động nở hoa (H24.1)?
- Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời
kích thích môi trường (ánh sáng).
Cơ chế: Đều liên quan đến sự sai khác trong
tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía
đối diện của cơ quan.
Gièng nhau:
Hướng sáng
Vận động nở hoa
Kh¸c nhau:
Phản ứng hướng sáng
Vận động nở hoa
Hướng kích
thích
Cấu tạo cơ quan thực hiện
Loại cảm ứng
Từ một hướng
Từ mọi hướng
Lá, cánh hoa, đài,
cụm hoa: hình dẹp.
Thân, cành, rễ, bao
lá mầm: hình tròn
Hướng động
ứng động
ứng động là gì?
ứng động (vận động cảm ứng): là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- VD: Hoa của Nghệ tây và cây Tuylip nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
a) Khái niệm:
I. Khái niệm ứng động
ví dụ:
Chạng vạng tối
Sáng
Ví dụ:
Hoa Tuylip cụp vào buổi tối
Hoa Tuylip nở vào
buổi sáng
Chạng vạng tối
Sáng
9h
Cây trinh nữ
Cây bắt mồi
2) Phân loại:
Tùy vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành:
Quang ứng động.
Nhiệt ứng động.
Thủy ứng động.
Hóa ứng động.
ứng động tiếp xúc.
ứng động tổn thương.
Điện ứng động...
I. Khái niệm ứng động
Nhiệt ứng động
Đây là kiểu ứng động gì?
Giảm 1oC
Tăng 3oC
Nhiệt ứng động
Đây là kiểu ứng động gì?
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Đây là kiểu ứng động gì?
Đây là kiểu ứng động gì?
Đây là kiểu ứng động gì?
ứng động tiếp xúc
Hoá ứng động
ứng động:
ứng động sinh trưởng
ứng động không sinh trưởng
II. Các kiểu ứng động
Giảm 1oC
Tăng 3oC
1. ứng động sinh trưởng
Ví dụ:
Nhiệt ứng động
1. ứng động sinh trưởng
Nhiệt ứng động
Chạng vạng tối
Sáng
1. ứng động sinh trưởng
Nhiệt ứng động
1. ứng động sinh trưởng
?ng d?ng đánh thức chồi
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
1. ứng động sinh trưởng
1. ứng động sinh trưởng
ứng động sinh trưởng là gì?
ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở 2 phíađối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa,.) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,.).
* Khái niệm:
* Nguyên nhân:
1. ứng động sinh trưởng
Do tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau.
* Đặc điểm:
Vận động theo chu kỳ sinh học
do điều kiện môi trường.
Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng
ứng động sinh trưởng?
2. ứng động không sinh trưởng
* Khái niệm:
Thế nào là ứng động không sinh trưởng?
ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan.
Ví dụ: ứng động của cây trinh nữ khi va chạm.
VD: ứng động của cây trinh nữ khi va chạm
Quan sát tranh và cho biết hiện tượng gì xảy ra?
Lá cây cụp lại khi bị tác động từ mọi phía.
Kích thíc
Kích thíc
2. ứng động không sinh trưởng
Lá cây trinh nữ cụp lại là do nguyên nhân nào?
2. ứng động không sinh trưởng
2. ứng động không sinh trưởng
* Nguyên nhân:
Do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm vì nước di chuyển vào những mô lân cận.
Do liên quan tới sự đóng mở khí khổng: có sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.
No
nước
Do sự biến động hàm
lượng nước trong tế
bào khí khổng
H2O
Mất
nước
Nguyên nhân gây đóng mởkhí khổng là gì?
VD: Vận động bắt mồi của cây nắp ấm, cây gọng vó
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
Khi con mồi chạm vào lá?sức trương nước giảm?các gai, tua, lông cụp, nắp đậy ? bắt được con mồi.
Các tuyến trên lông tiết enzim phân giải con mồi.
Cây bắt mồi
Cây bắt mồi
ứng động có vai trò gì đối với đời sống thực vật?
ứng độnggiúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển.
2. Vai trò của ứng động
Đặc điểm so sánh
Hướng động
ứng động
Khái niệm
Hướng tác động của kích thích
Phản ứng của cây
Mức độ
phản ứng
Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng.
Theo một hướng xác định.
Không định hướng
Có hướng dương
hoặc âm
Không định hướng
Chậm
Nhanh
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Củng cố
GiảI ô chữ
Chất kích thích sinh trưởng làm tế bào dài ra là gì? (gồm 5 chữ cái)
1
2
Tác nhân gây ra sự khép và mở lá me, lá lạc là gì? (gồm 7 chữ cái)
Cơ quan nào của hoa ứng động sinh trưởng?(gồm có 6 chữ cái)
3
Đây là hình thức phản ứng
trước kích không định hướng?
(gồm 7 ô chữ).
4
1
2
i
a
u
x
n
n
h
s
a
n
g
c
m
h
o
a
ư
đ
ô
n
g
3
4
ứng động sinh trưởng
Về nhà hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm
phân biệt
ứng động không
sinh trưởng
Đặc điểm
Cơ chế
Ví dụ
Bài tập
- Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK, trang 104).
Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Soạn bài: Thực hành: hướng động.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô Và các em học sinh đã lắng nghe!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: a) Hướng động là gì?
b) Hướng động được chia làm những kiểu nào?
a) Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với các tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
b) Hướng động gồm 5 kiểu: 1. Hướng sáng.
2. Hướng trọng lực.
3. Hướng hoá.
4. Hướng nước.
5. Hướng tiếp xúc.
Đáp án:
Câu 2: Hãy xác định các kiểu hướng động ở các
hình vẽ sau?
Kiểm tra bài cũ
A
B
C
Hướng trọng lực
Hướng tiếp xúc
Hướng sáng
Thân hướng trọng lực âm
Rễ hướng trọng
lực dương
Vận động nở hoa Tuylip
ứng động
Vận động nở hoa Tuylip
A - cảm ứng ở thực vật
Tiết 23 :
ứng động
Cấu trúc nội dung bài học
I. Khái niệm ứng động
II. Các kiểu ứng động
1) Khái niệm:
I. Khái niệm ứng động
Hình 23.1A. Chiếu sáng 1 phía
Hướng sáng
Chạng vạng tối
Sáng
Hình 24.1
So sánh tìm sự khác biệt
trong phản ứng hướng sáng của cây (H23.1) và vận động nở hoa (H24.1)?
- Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời
kích thích môi trường (ánh sáng).
Cơ chế: Đều liên quan đến sự sai khác trong
tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía
đối diện của cơ quan.
Gièng nhau:
Hướng sáng
Vận động nở hoa
Kh¸c nhau:
Phản ứng hướng sáng
Vận động nở hoa
Hướng kích
thích
Cấu tạo cơ quan thực hiện
Loại cảm ứng
Từ một hướng
Từ mọi hướng
Lá, cánh hoa, đài,
cụm hoa: hình dẹp.
Thân, cành, rễ, bao
lá mầm: hình tròn
Hướng động
ứng động
ứng động là gì?
ứng động (vận động cảm ứng): là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- VD: Hoa của Nghệ tây và cây Tuylip nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
a) Khái niệm:
I. Khái niệm ứng động
ví dụ:
Chạng vạng tối
Sáng
Ví dụ:
Hoa Tuylip cụp vào buổi tối
Hoa Tuylip nở vào
buổi sáng
Chạng vạng tối
Sáng
9h
Cây trinh nữ
Cây bắt mồi
2) Phân loại:
Tùy vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành:
Quang ứng động.
Nhiệt ứng động.
Thủy ứng động.
Hóa ứng động.
ứng động tiếp xúc.
ứng động tổn thương.
Điện ứng động...
I. Khái niệm ứng động
Nhiệt ứng động
Đây là kiểu ứng động gì?
Giảm 1oC
Tăng 3oC
Nhiệt ứng động
Đây là kiểu ứng động gì?
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Đây là kiểu ứng động gì?
Đây là kiểu ứng động gì?
Đây là kiểu ứng động gì?
ứng động tiếp xúc
Hoá ứng động
ứng động:
ứng động sinh trưởng
ứng động không sinh trưởng
II. Các kiểu ứng động
Giảm 1oC
Tăng 3oC
1. ứng động sinh trưởng
Ví dụ:
Nhiệt ứng động
1. ứng động sinh trưởng
Nhiệt ứng động
Chạng vạng tối
Sáng
1. ứng động sinh trưởng
Nhiệt ứng động
1. ứng động sinh trưởng
?ng d?ng đánh thức chồi
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
1. ứng động sinh trưởng
1. ứng động sinh trưởng
ứng động sinh trưởng là gì?
ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở 2 phíađối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa,.) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,.).
* Khái niệm:
* Nguyên nhân:
1. ứng động sinh trưởng
Do tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau.
* Đặc điểm:
Vận động theo chu kỳ sinh học
do điều kiện môi trường.
Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng
ứng động sinh trưởng?
2. ứng động không sinh trưởng
* Khái niệm:
Thế nào là ứng động không sinh trưởng?
ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan.
Ví dụ: ứng động của cây trinh nữ khi va chạm.
VD: ứng động của cây trinh nữ khi va chạm
Quan sát tranh và cho biết hiện tượng gì xảy ra?
Lá cây cụp lại khi bị tác động từ mọi phía.
Kích thíc
Kích thíc
2. ứng động không sinh trưởng
Lá cây trinh nữ cụp lại là do nguyên nhân nào?
2. ứng động không sinh trưởng
2. ứng động không sinh trưởng
* Nguyên nhân:
Do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm vì nước di chuyển vào những mô lân cận.
Do liên quan tới sự đóng mở khí khổng: có sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.
No
nước
Do sự biến động hàm
lượng nước trong tế
bào khí khổng
H2O
Mất
nước
Nguyên nhân gây đóng mởkhí khổng là gì?
VD: Vận động bắt mồi của cây nắp ấm, cây gọng vó
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
Khi con mồi chạm vào lá?sức trương nước giảm?các gai, tua, lông cụp, nắp đậy ? bắt được con mồi.
Các tuyến trên lông tiết enzim phân giải con mồi.
Cây bắt mồi
Cây bắt mồi
ứng động có vai trò gì đối với đời sống thực vật?
ứng độnggiúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển.
2. Vai trò của ứng động
Đặc điểm so sánh
Hướng động
ứng động
Khái niệm
Hướng tác động của kích thích
Phản ứng của cây
Mức độ
phản ứng
Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng.
Theo một hướng xác định.
Không định hướng
Có hướng dương
hoặc âm
Không định hướng
Chậm
Nhanh
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Củng cố
GiảI ô chữ
Chất kích thích sinh trưởng làm tế bào dài ra là gì? (gồm 5 chữ cái)
1
2
Tác nhân gây ra sự khép và mở lá me, lá lạc là gì? (gồm 7 chữ cái)
Cơ quan nào của hoa ứng động sinh trưởng?(gồm có 6 chữ cái)
3
Đây là hình thức phản ứng
trước kích không định hướng?
(gồm 7 ô chữ).
4
1
2
i
a
u
x
n
n
h
s
a
n
g
c
m
h
o
a
ư
đ
ô
n
g
3
4
ứng động sinh trưởng
Về nhà hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm
phân biệt
ứng động không
sinh trưởng
Đặc điểm
Cơ chế
Ví dụ
Bài tập
- Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK, trang 104).
Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Soạn bài: Thực hành: hướng động.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô Và các em học sinh đã lắng nghe!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)