Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo!
Chào các em học sinh thân mến!
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
KIỂM TRA BÀI CỦ
Hãy trình bày khái niệm và cơ chế chung của hướng động?
Trình bày các kiểu hướng động?
Tiết 24 : ?NG động
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 24 : ?NG động
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Ứng động gồm: quang ứng động, hoá ứng động, điện ứng động, thuỷ ứng động,…
Tiết 24 : ?NG động
Tiết 24 : ?NG động
Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của kích thích không định hướng từ ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ)
Một số ví dụ về ứng động sinh trưởng
Tiết 24 : ?NG động
Vận động cuốn vòng
Vận động nở hoa
Vận động ngủ thức
Cơ sở tế bào học của ứng động sinh trưởng:
Do tốc độ sinh trưởng không đều tại hai phía (mặt trên và mặt dưới) của cơ quan (lá, cánh hoa).
Tiết 24 : ?NG động
- Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
- Ví dụ: cụp lá do va chạm, đóng mở khí khổng, bắt mồi ở cây gọng vó,….
Tiết 24 : ?NG động
thể gối
thể gối
thể gối
Cơ chế đóng mở của lá chét
Tiết 24 : ?NG động
Cơ chế đóng mở khí khổng
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
Các loại ứng động không sinh trưởng:
+ ứng động sức trương: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hoá (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hoá (thể gối ở cây trinh nữ).
+ ứng động tiếp xúc và hóa ứng động: do xuất hiện các kích thích lan truyền.Kích thích lan truyền có thể xuất phát do tiếp xúc (kích thích cơ học) và có thể do hoá chất (kích thích hoá học)
Tiết 24 : ?NG động
Đọc mục “em có biết” và cho biết sự
khác nhau giữa hoạt động bắt mồi
của cây gọng vó với vận động cụp
lá và đóng mở khí khổng?
- Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển

Ứng dụng
- Trên cơ sở hiểu biết vận động ứng động của thực vật chúng ta đã: tạo các nông sản trái vụ, kìm hãm hay kích thích sự ra hoa, nảy mầm theo nhu cầu của con người, lựa chọn các giống cây nhập nội …..
Tiết 24 : ?NG động
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ ĐOẠN PHIM VỀ ỨNG ĐỘNG
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ ĐOẠN PHIM VỀ ỨNG ĐỘNG
Câu 1: Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi có vật đụng vào nó được gọi là:
ứng động sức trương.
ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
ứng động tổn thương.
hoá ứng động.
B�I T?P C?NG C?
Câu 2: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là:
ứng động sức trương.
ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
ứng động tổn thương.
thuỷ ứng động.
B�I T?P C?NG C?
Câu 3: cơ sở tế bào của hướng động và ứng động sinh trưởng như sau:
A. ứng động sinh trưởng: không có sự phân chia và lớn lên các tế bào. Hướng động: tốc độ sinh trưởng của các tế bào nhanh.
B. ứng động sinh trưởng: tốc độ sinh trưởng của các tế bào nhanh. Hướng động: không có sự phân chia và lớn lên các tế bào.
C. hướng động và ứng động sinh trưởng: giống nhau về tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai phía đối diện cơ quan.
D. hướng động và ứng động sinh trưởng: giống nhau đều do sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai phía đối diện cơ quan.
B�I T?P C?NG C?
Câu 4: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do:
biến động hàm lượng khí CO2 trong tế bào khí khổng.
biến động hàm lượng khí O2 trong tế bào khí khổng.
biến động hàm lượng H2O trong tế bào khí khổng.
biến động hàm lượng khí nitơ trong tế bào khí khổng.
B�I T?P C?NG C?
Câu 5: Hoa quỳnh nở về đêm, sáng khép lại là ứng động:
theo nhiệt độ.
theo ánh sáng.
theo sự trương nước.
ngủ, thức
B�I T?P C?NG C?
Câu 6: ứng động nào sau đây theo sức trương nước:
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
Sự đóng mở của lá cây trinh nữ.
Hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng.
Hiện tượng thức, ngủ của chồi cây khoai tây.
B�I T?P C?NG C?
Câu 7: Hoa mười giờ nở là ứng động:
theo nhiệt độ.
theo ánh sáng.
theo sự trương nước.
ngủ, thức
B�I T?P C?NG C?
Xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)