Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Chánh |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Người ta thực hành thí nghiệm về cảm ứng của cây non đối với độ chiếu sáng khác nhau:
a. Cây được chiếu sáng từ 1 phía
b. Cây mọc trong tối hoàn toàn
c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía
Hãy mô tả hướng động của cây trong các hình a, b, c.
Từ mô tả trên rút ra nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non trong các chế độ chiếu sáng khác nhau
Sự sinh trưởng của thân cây non trong các chế độ chiếu sáng khác nhau: AS là nhân tố có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của cây non, ở chế độ chiếu sáng khác nhau thì cây có phản ứng khác nhau.
- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?
Vận động nở hoa
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
* Khái niệm: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
* Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứng động
* Ví dụ: vận động nở hoa
Nhiệt ứng động
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
* Khái niệm: Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh, hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, …)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
* Cơ sở tế bào: tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía (mặt trên, mặt dưới) của các cơ quan (lá, cành hoa, cụm hoa……)
* Ví dụ: ứng động nở hoa: hoa nghệ tây, hoa tuy líp…
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân:
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ
?Sức trương ở nửa dưới các chỗ phỡnh bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại
H2O
Sự vận động của khí khổng.
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hóa (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hóa (cấu trúc phình các cấp (thể gối ) của cây) gây nên
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động không sinh trưởng
3. Vai trò của ứng động
- Giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển
CỦNG CỐ
1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?
1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?
Dấu hiệu
Hướng động
Ứng động
2 Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
1 Khái niệm
2. Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật?
Hướng động
Ứng động
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
- Chậm
- Nhanh
1. Khái niệm
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
3. Phân biệt các hình thức ứng động ở thực vật?
Ứng dụng thực tế:
Hãm sự nở hoa vào các thời gian mong muốn
Giữ không để chồi mọc mầm ở củ, thân dùng để ăn hay làm giống
Dùng tác nhân kích thích (nước, nhiệt độ, hóa chất) để đánh thức hạt, chồi mầm áp dụng trong nông nghiệp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc mục “Em có biết”
2. Đọc và chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo hướng dẫn trong bài 25: mỗi tổ làm 4 thí nghiệm, bắt đầu gieo hạt đậu từ ngày 5/12
KIỂM TRA BÀI CŨ
Người ta thực hành thí nghiệm về cảm ứng của cây non đối với độ chiếu sáng khác nhau:
a. Cây được chiếu sáng từ 1 phía
b. Cây mọc trong tối hoàn toàn
c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía
Hãy mô tả hướng động của cây trong các hình a, b, c.
Từ mô tả trên rút ra nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non trong các chế độ chiếu sáng khác nhau
Sự sinh trưởng của thân cây non trong các chế độ chiếu sáng khác nhau: AS là nhân tố có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của cây non, ở chế độ chiếu sáng khác nhau thì cây có phản ứng khác nhau.
- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?
Vận động nở hoa
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
* Khái niệm: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
* Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứng động
* Ví dụ: vận động nở hoa
Nhiệt ứng động
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
* Khái niệm: Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh, hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, …)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
* Cơ sở tế bào: tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía (mặt trên, mặt dưới) của các cơ quan (lá, cành hoa, cụm hoa……)
* Ví dụ: ứng động nở hoa: hoa nghệ tây, hoa tuy líp…
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân:
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ
?Sức trương ở nửa dưới các chỗ phỡnh bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại
H2O
Sự vận động của khí khổng.
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hóa (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hóa (cấu trúc phình các cấp (thể gối ) của cây) gây nên
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động không sinh trưởng
3. Vai trò của ứng động
- Giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển
CỦNG CỐ
1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?
1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?
Dấu hiệu
Hướng động
Ứng động
2 Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
1 Khái niệm
2. Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật?
Hướng động
Ứng động
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
- Chậm
- Nhanh
1. Khái niệm
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
3. Phân biệt các hình thức ứng động ở thực vật?
Ứng dụng thực tế:
Hãm sự nở hoa vào các thời gian mong muốn
Giữ không để chồi mọc mầm ở củ, thân dùng để ăn hay làm giống
Dùng tác nhân kích thích (nước, nhiệt độ, hóa chất) để đánh thức hạt, chồi mầm áp dụng trong nông nghiệp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc mục “Em có biết”
2. Đọc và chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo hướng dẫn trong bài 25: mỗi tổ làm 4 thí nghiệm, bắt đầu gieo hạt đậu từ ngày 5/12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)