Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Đặng Hồng Cúc |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hướng tiếp xúc
Nước
Ánh sáng
Hoá chất độc
Phân bón
3
4
Hướng sáng
Hướng trọng lực
Hướng hoá
Hướng nước
II. Các kiểu hướng động
4- Do đâu ngọn cây luôn quay về hướng ánh sáng?
Do sự phân bố auxin không đồng đều nhau
AIA xâm nhập vào vách tế bào làm đứt các vách ngang của xenlulozo, làm tế bào dãn dài ra, ngọn cây quay về hướng có ánh sáng
AIA xâm nhập nhiều về phía nhiều ánh sáng hơn
Cả A và B
Hướng trọng lực
Chú ý làm đất tơi xốp, thoáng khí . đủ ẩm-> rễ sinh trưởng ăn sâu
Hướng
nước
Nơi nào được tưới nước thì rễ phân bố đến đó->tưới nước ở rãnh làm cho rễ vươn rộng, nước thấm sâu
Hướng hoá
Khi trồng cây lưu ý bón phân nông cho cây rễ chùm, bón phân sâu cho cây rễ cọc
Hướng sáng
Có thể trồng xen nhiều loại cây khác nhau->chú ý mật độ từng loại cây
Hướng tiếp xúc
Cây leo vươn lên hướng tiếp xúc để mọc cao lên và chống lại sức đẩy của gió
5.VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG
THỰC VẬT
*Hướng động giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường.
* ứng dụng:
- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?
Vận động nở hoa
1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG
II. Các kiểu ứng động
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng:
I- Khái niệm:
Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích không định hướng.
Cơ chế chung: do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học
Bài 24: Ứng động
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh trưởng
?Sức trương ở nửa dưới các chỗ phỡnh bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại
Vận động cảm ứng của lá cây trinh nữ
H2O
Sự vận động của khí khổng.
Vận động bắt mồi (gồm ứng động tiếp xúc và hóa ứng động
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
Bài : 24
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hóa (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hóa (cấu trúc phình các cấp (thể gối ) của cây) gây nên.
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ, vận động ở cây bắt mồi của cây nắp ấm, cây bắt ruồi
So sánh vận động tự vệ và vận động bắt mồi
Giống nhau: đều là ứng động không sinh trưởng.
Cơ chế: do sự vận chuyển ion K+ ra khỏi không bào, và làm giảm áp suất thẩm thấu, gây mất nước đột ngột làm lá/gai/tua/lông cụp xuống. Khi sức trương nước tăng lá xòe ra
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmôn thực vật
Các kiểu ứng động sinh trưởng:
1 vận động quấn vòng
2.Vận động nở /khép hoa: quang ứng động, nhiệt ứng động
3. Vận động ngủ/ thức của lá
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh trưởng (vận động theo sự trương nước)
2. Ứng động sinh trưởng (vận động theo đồng hồ sinh học)
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:
Chiều
Sáng
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:
2.2 vận động nở hoa
Hoa tulip
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Nhận xét gì diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa?
Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
Hoa sen
Hoa ly ly
Nhiệt ứng động
Hoa nghệ tây
Cơ chế vận động
Mùa đông
Mùa xuân
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1 vận động quấn vòng
2.2 vận động nở hoa
2.3. vận động ngủ/ thức của lá:
Lá cây họ đậu và cây chua me xòe ra và cụp lại khi kích thích theo cường độ ánh sáng và nhiệt độ.
Chồi ngủ ở một số cây bàng, phượng, khoai tây, cây xứ lạnh nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng , bộ lá rụng hết.
ứng dụng: đánh thức hoặc kéo dài chồi ngủ khi cần thiết bằng nhiệt độ, hóa chất vá các chất kích thích sinh trưởng như Gibêrelin.
Ứng dụng thực tế:
Hãm sự nở hoa vào các thời gian mong muốn
Giữ không để chồi mọc mầm ở củ, thân dùng để ăn hay làm giống
Dùng tác nhân kích thích (nước, nhiệt độ, hóa chất) để đánh thức hạt, chồi mầm áp dụng trong nông nghiệp
Khoai tây mới thu hoạch
Khoai tây chuẩn bị trồng
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
. Phân biệt các hình thức ứng động ở thực vật?
Không có tính chu kỳ
Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động va chạm cơ học
- Do biến đổi sức trương nước.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động tiếp xúc, hóa ứng động…
Ứng động nở hoa…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Dấu hiệu
Hướng động
Ứng động
2 Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
1 Khái niệm
2. Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật?
Hướng động
Ứng động
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
Chậm
Không có tính thuận nghịch
Nhanh
có tính thuận nghịch
1. Khái niệm
- Phản ứng của một bộ phận của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
Hướng tiếp xúc
Nước
Ánh sáng
Hoá chất độc
Phân bón
3
4
Hướng sáng
Hướng trọng lực
Hướng hoá
Hướng nước
II. Các kiểu hướng động
4- Do đâu ngọn cây luôn quay về hướng ánh sáng?
Do sự phân bố auxin không đồng đều nhau
AIA xâm nhập vào vách tế bào làm đứt các vách ngang của xenlulozo, làm tế bào dãn dài ra, ngọn cây quay về hướng có ánh sáng
AIA xâm nhập nhiều về phía nhiều ánh sáng hơn
Cả A và B
Hướng trọng lực
Chú ý làm đất tơi xốp, thoáng khí . đủ ẩm-> rễ sinh trưởng ăn sâu
Hướng
nước
Nơi nào được tưới nước thì rễ phân bố đến đó->tưới nước ở rãnh làm cho rễ vươn rộng, nước thấm sâu
Hướng hoá
Khi trồng cây lưu ý bón phân nông cho cây rễ chùm, bón phân sâu cho cây rễ cọc
Hướng sáng
Có thể trồng xen nhiều loại cây khác nhau->chú ý mật độ từng loại cây
Hướng tiếp xúc
Cây leo vươn lên hướng tiếp xúc để mọc cao lên và chống lại sức đẩy của gió
5.VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG
THỰC VẬT
*Hướng động giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường.
* ứng dụng:
- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?
Vận động nở hoa
1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?
TIẾT 24
ỨNG ĐỘNG
I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG
II. Các kiểu ứng động
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng:
I- Khái niệm:
Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích không định hướng.
Cơ chế chung: do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lý, sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học
Bài 24: Ứng động
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh trưởng
?Sức trương ở nửa dưới các chỗ phỡnh bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại
Vận động cảm ứng của lá cây trinh nữ
H2O
Sự vận động của khí khổng.
Vận động bắt mồi (gồm ứng động tiếp xúc và hóa ứng động
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
Bài : 24
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hóa (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hóa (cấu trúc phình các cấp (thể gối ) của cây) gây nên.
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ, vận động ở cây bắt mồi của cây nắp ấm, cây bắt ruồi
So sánh vận động tự vệ và vận động bắt mồi
Giống nhau: đều là ứng động không sinh trưởng.
Cơ chế: do sự vận chuyển ion K+ ra khỏi không bào, và làm giảm áp suất thẩm thấu, gây mất nước đột ngột làm lá/gai/tua/lông cụp xuống. Khi sức trương nước tăng lá xòe ra
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmôn thực vật
Các kiểu ứng động sinh trưởng:
1 vận động quấn vòng
2.Vận động nở /khép hoa: quang ứng động, nhiệt ứng động
3. Vận động ngủ/ thức của lá
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh trưởng (vận động theo sự trương nước)
2. Ứng động sinh trưởng (vận động theo đồng hồ sinh học)
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:
Chiều
Sáng
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:
2.2 vận động nở hoa
Hoa tulip
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Nhận xét gì diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa?
Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
Hoa sen
Hoa ly ly
Nhiệt ứng động
Hoa nghệ tây
Cơ chế vận động
Mùa đông
Mùa xuân
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1 vận động quấn vòng
2.2 vận động nở hoa
2.3. vận động ngủ/ thức của lá:
Lá cây họ đậu và cây chua me xòe ra và cụp lại khi kích thích theo cường độ ánh sáng và nhiệt độ.
Chồi ngủ ở một số cây bàng, phượng, khoai tây, cây xứ lạnh nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng , bộ lá rụng hết.
ứng dụng: đánh thức hoặc kéo dài chồi ngủ khi cần thiết bằng nhiệt độ, hóa chất vá các chất kích thích sinh trưởng như Gibêrelin.
Ứng dụng thực tế:
Hãm sự nở hoa vào các thời gian mong muốn
Giữ không để chồi mọc mầm ở củ, thân dùng để ăn hay làm giống
Dùng tác nhân kích thích (nước, nhiệt độ, hóa chất) để đánh thức hạt, chồi mầm áp dụng trong nông nghiệp
Khoai tây mới thu hoạch
Khoai tây chuẩn bị trồng
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
. Phân biệt các hình thức ứng động ở thực vật?
Không có tính chu kỳ
Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động va chạm cơ học
- Do biến đổi sức trương nước.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động tiếp xúc, hóa ứng động…
Ứng động nở hoa…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Dấu hiệu
Hướng động
Ứng động
2 Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
1 Khái niệm
2. Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật?
Hướng động
Ứng động
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
Chậm
Không có tính thuận nghịch
Nhanh
có tính thuận nghịch
1. Khái niệm
- Phản ứng của một bộ phận của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hồng Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)