Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Tố Trâm | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


Bài 24:

I. Khái niệm ứng động
Ví dụ 1:cây vạn liên thanh trồng trong lọ gần cửa sổ: cành lá hướng về phía ánh sáng.
Ví dụ 2:hoa đồng tiền:sáng nở, tối khép cánh lại.

Đọc SGK mục I, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Hai hiện tượng trên giống và khác nhau ở những điểm nào?



* Giống nhau:
-Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời kích thích của môi trường.
-Cơ chế:đều liên quan đến sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan.

Từ mọi hướng
Từ một hướng
Cấu tạo hình dẹp(lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa)
Cấu tạo hình tròn(thân, cành, rễ của các loại cây)
ứng động
Hướng động
Từ nội dung trong bảng trên, cho biết thế nào là ứng động?
I. Khái niệm ứng động.
Ứng động là vận động của cây nhằm phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều đến các bộ phận của cây(tác nhân kích thích không định hướng).
Lưu ý:Cơ chế chung của ứng động là do sự thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi sinh lí, sinh hóa theo nhịp điệu của đồng hồ sinh học.
II. Các kiểu ứng động
Hãy so sánh tốc độ sinh trưởng của các tế bào
ở 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa.
Khi hoa nở, mặt trong hay mặt ngoài của mỗi cánh
hoa sinh trưởng nhanh hơn?
II. Cỏc ki?u ?ng d?ng
1. ?ng d?ng sinh tru?ng.
Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt
đối diện của mỗi cánh hoa khác nhau
?ng động sinh trưởng là gì?Vớ d? minh ho? ?
IICác kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng.
Ứng động nở hoa
Ví dụ: ứng động nở hoa của cây bồ công anh.


Khái niệm: ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các loại tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như: lá,cánh hoa).Thường là vận động liên quan dến đồng hồ sinh học.


a. Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng được chia thành các kiểu tương ứng: quang ứng động, nhiệt ứng động.



- Quang ứng động:
Tác nhân kích thích là gì?


Tác nhân kích thích là cường độ ánh sáng.

+ Ứng động nở hoa.

Cho một vài ví dụ về ứng động nở hoa.

Ví dụ: hoa bồ công anh, các cụm hoa thuộc họ cúc,
1. Ứng động sinh trưởng
Khái niệm: ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các loại tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như: lá,cánh hoa).Thường là vận động liên quan dến đồng hồ sinh học.

+ ứng ñoäng nôû hoa :
Sáng
Chiều tối
Hoa bồ công anh
Quang ứng động
Tác nhân:
cường độ ánh sáng
+Ứng động của lá:
Hãy cho một số về ứng động của lá.
Ví dụ: lá me, lá phượng,lá lạc, lá trinh nữ,…sáng xòe ra, tối cụp lại.

Lá cây me
- Nhiệt ứng động.
Tác nhân kích thích là gì?
Tác nhân kích thích là sự biến đổi của nhiệt độ.
+ Ứng động nở hoa.

Cho một vài ví dụ về ứng động nở hoa.

Ví dụ: Hoa tuylip, hoa nghệ tây.

Cơ chế ứng động nở hoa và ứng động của lá là gì?
Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới của hoa, lá vào những thời điểm khác nhau.
+ ứng ñoäng nôû hoa :
Nhiệt ?ng d?ng
Tác nhân:
Söï bieán ñoåi nhieät ñoä

to c
thấp
to c
cao
Hoa nghệ tây
Hoa Tuylip
b. Theo hình thức phản ứng có một số dạng ứng động sinh trưởng: vận động quấn vòng, vận động nở hoa do nhiệt độ hoặc ánh sáng, vận động ngủ, thức.
-Vận động quấn vòng



- Vaän ñoäng quaán voøng ( taïo giaøn , xoaén oác ).
- Do sự di chuyển đỉnh , chóp của thân leo , các tua cuốn . Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục quanh trục của nó
- Ngoài ánh sáng , nhiệt độ còn liên quan đến hoocmôn gibêralin .
- Thời gian và hình dạng quấn vòng tùy loài cây
-Vận động nở hoa.
7h
24h
?ng động nở hoa chịu tác động của yếu tố nào ?
Hoa nghệ tây
Hoa Tulip
to c
thấp
to c
cao
* Dưới tác động của nhiệt độ: Hoa Tuylip cụp khi
nhiệt độ thấp,nở khi nhiệt độ ấm( 25-300C ),hoa mười giờ nở lúc ánh sáng ở nhiệt độ 20-250C. Hoa nghệ tây mang ra khỏi phòng lạnh, có as và t0 thích hợp sẽ nở.
Hoa bồ công anh
Sáng
Chiều tối
Hoa cúc khép cánh lại vào ban đêm và nở khi có ánh sáng,hoa
Quỳnh, hoa dạ hương, hoa xương rồng nở giữa đêm(11-12 giờ),
Hoa me đất nở lúc sáng sớm, hoa thanh long nở lúc hoàng hôn.
* Dưới tác động của ánh sáng : Hoa Bồ công anh
nở ra lúc sáng,tối cụp lại
Cho ví dụ?
9h
7h
24h
10h
Nhìn vào các loài hoa trên
ta xác định được điều gì ?
Đồng hồ hoa
-Vận động ngủ ,thức.
* Lá.
Phụ thuộc vào điều kiện môi trường ( ánh sáng , nhiệt độ ).
Đây là sự vận động tuân theo nhịp điệu đồng hồ sinh học .

+ Vaän ñoäng nguû ,thöùc.
* Choài nguû


- Khi gặp điều kiện bất lợi ( mùa đông lạnh , tuyết rơi , nhiệt độ thấp , ánh sáng kéo dài ..) -> trao đổi chất chồi chậm và yếu -> chồi sống dạng tiềm ẩn .
- Đánh thức chồi bằng nhiệt độ , hóa chất , kích thích sinh trưởng
Cây rụng lá mùa đông
Cho ví dụ minh họa?
Tóm lại:-Ứng động sinh trưởng có liên quan đến đồng hồ sinh học, được khởi động và điều chỉnh bởi: ánh sáng, nhiệt độ , hoóc môn thực vật.

-Cơ sở tế bào học của hướng động và ứng động sinh trưởng là như nhau đó là sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện của cơ quan.

Trong sản xuất con người đã lợi dụng tính ứng động sinh trưởng này của TV để :Trồng hoa, giữ cho hoa nở đúng vào các dịp lễ tết, kéo dài thời gian ngủ của chồi ( Hoa đào)
 Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
Cho biết hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ?
2. ?ng động không sinh trưởng.
?Sức trương ở nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại
ứng động không sinh trưởng là gì? Cho vớ d? ?
Lá cây trinh n÷ cụp lại nhờ cơ chế nào?
2. ứng động không sinh trưởng
-Ứng động không sinh trưởng là vận động cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa.
-Các dạng ứng động không sinh trưởng
+ ứng động sức trương.

*Ứng động sức trương nhanh
Ví dụ: Cây trinh nữ.
-Các dạng ứng động không sinh trưởng
* ứng động sức trương nhanh.
Ví dụ: Cây trinh nữ.
*Ứng động sức trương chậm
Ví dụ: sự vận động của khí khổng.
H2O
Nguyên nhân gây đóng mở khí khổng là gì?
Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Tại sao hiện tượng cụp lá và đóng mở
khí khổng lại gọi là ứng động không sinh trưởng ?
+Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động( vận động bắt mồi)
Hoạt động bắt mồi của cây gọng vó.
Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động như cây bắt mồi do xuất hiện các kích thích lan truyền.

Vận động bắt mồi ở thực vật
Cơ chế :
- Khi con mồi chạm vào :


-> Giữ chặt con mồi và tiêu hủy ( nhờ các tuyến trên các lông của lá tiết enzim phân giải prôtêin con mồi ).
- Sau vài giờ , sức trương phục hồi ?> gai , lông , nắp trở lại bình thường .
-> Sức trương nước giảm .
-> Các gai , tua , lông cụp , các nắp đậy lại .
Cây nắp ấm
Mô tả cách bắt mồi và tiêu hủy con mồi của cây ăn sâu bọ?
3. Vai trò của ứng động.
Nhắc lại vai trò của hướng động.
Hãy nêu vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật.
Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Củng cố:

-Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng?
Cụm hoa.
-Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?
Ứng động sinh trưởng.


Dặn dò
-Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.
-Khi trời mưa các gai,lông của các cây ăn sâu bọ có đậy lại không? Vì sao?
-Nghiên cứu đăc điểm cấu tạo hệ thần kinh ở các nhóm động vật- Bài 26.


Cảm ơn thầy cô và các bạn đã tham gia buổi hội giảng
TRẦN NGỌC TỐ TRÂM
LỚP 11b2
NĂM HỌC :2012-2013
TRƯỜNG THPT TRẦN BÌNH TRỌNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Tố Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)