Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
Mục tiêu bài học
-Nêu được khái niệm ứng động:
-Phân biệt được ứng động với hướng động.
-Phân biệt được bản chất ứng động sinh trưởng và ứng động
không sinh trưởng.
-Nêu được một số ví dụ ứng động không sinh trưởng.
-Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM
ỨNG ĐỘNG
1/So sánh
hướng động
và ứng động
Quan sát hình, đọc SGK mục I / trang 102 kết hợp
thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Hai hiện tượng
trên giống và khác nhau như thế nào?Vào phiếu
học tập sau:
+ Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời
kích thích môi trường ( ánh sáng) .
 GIỐNG NHAU:
+ Cơ chế: đều liên quan đến sự sai khác trong
tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía
đối diện của cơ quan .

BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
Loại cảm ứng
Cấu tạo của cơ quan thực hiện
Hướng kích thích
Cây : thân, cành hướng về phía ánh sáng.
Hoa: sáng nở, tối khép cánh
Sự khác nhau
Từ mọi hướng
Từ 1 hướng
Lá, cánh hoa, đài , cụm hoa hình dẹp
Thân, cành,rễ,bao lá mầm: hình tròn
Ứng động
Hướng động
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM
ỨNG ĐỘNG

1/so sánh
hướng động
và ứng động

2/Định nghĩa
ứng động
Từ nội dung trong bảng trên, cho biết thế nào là ứng động?
Là hình thức phản ứng của cây
trước tác nhân kích thích không định
hướng.
Tuỳ tác nhân kích thích mà có
nhiều loại ứng động khác nhau
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG


I.KHÁI NIỆM
ỨNG ĐỘNG
1/Định nghĩa
ứng động
2/so sánh
hướng động
và ứng động
II.CÁC KIỂU
ỨNG ĐỘNG:
Xem hình, Đọc SGK mục II / trang 102 kết hợp thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau
Sáng
Tối
 II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
KHÁI NIỆM
Là kiểu ỨĐ, trong đó các TB ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các KT không định hướng của tác nhân ngoại cảnh
-Quang ỨĐ: cường độ ánh sáng.



-Nhiệt ứng
động:
sự biến đổi
nhiệt độ
-ỨĐ nở hoa: hoa bồ công anh sáng nở, tối cụp lại.
-ỨĐ của lá: me, phượng, đậu sáng xoè, tối cụp.

-H tulip và hoa nghệ tây nở và cụp do biến đổi nhiệt độ
Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan như:
phiến lá, cánh hoa.
KIỂU ỨĐ
-ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG


T NHÂN
VÍ DỤ
CƠ CHẾ
Thế nào là ứng động sinh trưởng
Tác nhân nào gây phản ứng đó
Quang ứng động
AS
Nhiệt ứng động
T
N
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM
ỨNG ĐỘNG
1/Định nghĩa
ứng động
2/so sánh
hướng động
và ứng động
II.CÁC KIỂU
ỨNG ĐỘNG:
Xem phim Đọc SGK mục II / trang 102 kết hợp thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau
Nguyên nhân đóng,
mở khí khổng
Do sự biến động
hàm lượng nước trong
tế bào khí khổng
H2O


Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
-ỨĐ sức trương: sự thay đổi sức trương nước trong 1 số tế bào chuyên hoá.

-ỨĐ tiếp xúc và hoá ỨĐ:
+ỨĐ tiếp xúc: cơhọc.
+Hoá ỨĐ: kích thích hoá học
-ỨĐ sức trương nhanh: cây trinh nữ.
-Ứng động sức trương chậm: sự vận động của khí khổng.
-Ứng động tiếp xúc và hoá ứng
động: Sự vận động bắt mồi ở thực vật
-Do biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào và cấu trúc chuyên hoá



-Do lan truyền kích thích ở các miền chuyên hoá của cơ quan
Ứng động sức trương của cây trinh nữ
Khi trời mưa các gai, lông, hoặc nắp của cây ăn sâu bọ, lá cây trinh nữ. có khép không? Vì sao?
Tuỳ cường độ kích thích:
-Không, khi cường độ kích thích chưa đủ mạnh.
-Có, khi những trận mưa lớn, xối xả làm cho chúng khép lại.
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM
ỨNG ĐỘNG
1/Định nghĩa
ứng động
2/so sánh
hướng động
và ứng động
II.CÁC KIỂU
ỨNG ĐỘNG:
-ỨNG ĐỘNG
SINH TRƯỞNG
-ỨNG ĐỘNG
KHÔNG SINH
TRƯỞNG


?Sự cụp lá của cây trinh nữ giúp ích gì cho nó?

?Sự uốn cong các sợi lông của cây gọng vó có ý nghía gì?

?Vì sao cây nắp ấm, cây gọng vó ,cây bắt mồi lại
bắt côn trùng ?

Vì môi trường nghèo dinh dưỡng( nitơ) nên các cây này có phản ứng thích nghi bằng cách vận động bắt mồi để đảm bảo nguồn dinh dưỡng nitơ cho cơ thể.
Sự cụp lá của cây trinh nữ giúp tránh tác động cơ học mạnh ( như mưa rào) có thể làm rụng lá.
Sự uốn cong các sợi lông của cây gọng vó để giữ chặt con mồi , tiết dịch làm tê liệt con mồi và tiêu hoá con mồi.
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
I.KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
1/Định nghĩa ứng động
2/so sánh hướng động
và ứng động
II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:
-ỨNG ĐỘNG SINH
TRƯỞNG
-ỨNG ĐỘNG KHÔNG
SINH
TRƯỞNG
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG
ĐỘNGTRONG ĐỜI
SỐNG THỰC VẬT
Vậy Ứng động có vai trò gì đối với đời sống thực vật?
Ứng động giúp cây thích
nghi đa dạngđối với sự biến
đổi của môi trường bảo
đảm cho cây tồn tại và
phát triển

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)