Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi phạm thị thanh nguyệt | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

1. Hãy xác định các kiểu hướng động ở thực vật . 2. Nêu đặc điểm, vai trò của các hiện tượng hướng động ở tv?
Kiểm tra bài cũ
24h
6h
24h
8h
10h
Bài 24. Ứng động
GV: Phạm Thị Thanh Nguyệt
Trường: THPT Phạm Phú Thứ
Sở: GD và ĐT Quảng Nam
I. Khái niệm ứng động.
Video 1: hiện tượng cup lá ở cây trinh nữ.
Dựa vào video 1 hãy nêu khái niệm ứng động ?
ứng động (vận động cảm ứng) là hỡnh thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng c?a mụi tru?ng.
I. Khái niệm ứng động.
Nêu đặc điểm khác nhau giữa hướng động và ứng động (theo pht số 1)?
I. Khái niệm ứng động.
1.Khỏi ni?m ?ng d?ng
2. D?c di?m khỏc nhau gi?a ?ng d?ng v� hu?ng d?ng.
Đặc điểm so sánh
Hướng động
Ứng động
- Đặc điểm kích thích
- Phản ứng của cây
- Tốc độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
 PHT số 1: 2. Phân biệt ứng động và hướng động?
II. Các kiểu ứng động.
Video 2: hiện tượng nở hoa.
Dựa vào video 2, nêu khái niệm ứng động sinh trưởng?
So sánh video 1 và 2 hãy nêu các kiểu ứng động ?
II. Các kiểu ứng động
1.1. Khái niệm ứng động sinh trưởng:
- Là kiểu ứng động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau.
– Vd: khi các tế bào mặt trên sinh trưởng nhanh hơn thì cánh hoa uốn cong xuống và ngược lại.
1. Ứng động sinh trưởng

Hoa bồ công anh
Khi được chiếu sáng
GA
Khi chạng vạng tối
Dựa vào những hình ảnh sau, nêu các tác nhân gây nên ứng động sinh trưởng?
Hoa tuylip nở ở 25-30 độ C
Hiện tượng ngủ, thức ở cây họ đậu.
II. Các kiểu ứng động.
1.2. Tác nhân:
- Ứng động nở hoa do tác động của ánh sáng (vd hoa bồ công anh).
- Ứng động nở hoa do tác động của nhiệt độ (vd: hoa tuylip).
Ứng động ngủ, thức do tác động của nhiệt độ và ánh sáng (vd lá cây me sáng xoè ra, tối cụp lại).
1. Ứng động sinh trưởng
II. Các kiểu ứng động.
2. Ứng động không sinh trưởng

video 3: hiện tượng bắt mồi ở thực vật
Dựa vào video 3 hãy nêu khái niệm ứng động không sinh trưởng ? Tác nhân gây ứng động ?
II. Các kiểu ứng động.
2. Ứng động không sinh trưởng
2.1. KN ứng động không sinh trưởng:
là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của tế bào, có liên quan đến sự thay đổi sức trương nước của tế bào hoặc vùng chuyên hóa (vd ứng động ở hoa trinh nữ , cây bắt mồi…).

2.1 Tác nhân: chấn động hoặc va chạm cơ học, hóa học.

14
PHT số 2: Đặc điểm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Không

Chấn động; va chạm cơ học, hóa học.
Nhiệt độ, ánh sáng, hoocmôn.
Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào hoặc vùng chuyên hóa
Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía kích thích
Không

Dựa vào tác nhân kích thích có thể chia ứng động ở thực vật thành những kiểu nào?
Sự dúng m? c?a co quan b?t m?i giỳp ớch gỡ cho cõy ?
?ng động có vai trò gỡ đối với đời sống thực vật?
Cây Bàng bị rụng lá vào mùa đông có tác dụng gỡ?
Ứng ®éng gióp c©y thÝch nghi ®a d¹ng ®èi víi sù biÕn ®æi cña m«i tr­êng b¶o ®¶m cho c©y tån t¹i vµ ph¸t triÓn
III- Vai trò của ứng động
+ Đối với thực tiễn
Con người có thể chủ động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình ra hoa, nảy mầm của chồi, hạt bằng cách điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng…
+ Đối với thực vật
 Tại sao khi mua c©y hoa tuylip vÒ bµy trong những ngày tết người bán hàng thường khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?
Hoa đào vào dịp gần tết gặp thời tiết quá lạnh làm hoa không nở, người trồng hoa đã làm gì để hoa nở vào đúng ngày tết?
Hướng dẫn về nhà

Trả lời câu hỏi SGK- Trang 104
H?c thu?c b�i cu v� nghiên cứu trước bài 26-SGK
Cảm ơn quí thầy cô
cùng các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị thanh nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)