Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Đinh Thị Phương Dung |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 24:ỨNG ĐỘNG
Nhóm 4
LỚP 11a2
2
Trả lời câu hỏi 1: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Chấn động, va chạm cơ học
Nhiệt độ, ánh sáng.
Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa
Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào 2 phía kích thích
Không
Có
II/ Các kiểu ứng động:
Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
1.Ứng động sinh trưởng
Khái niệm : là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
Có sự liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Tác nhân : ánh sáng , nhiệt độ.
Cơ chế : do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Một số hình ảnh của ứng động sinh trưởng :
- Ứng động nở hoa :
Dưới tác động của ánh sáng :
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Dưới tác động của nhiệt độ :
Nhiệt ứng động
2.Ứng động không sinh trưởng.
Khái niệm : là kiểu ứng độg không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.
Tác nhân : chấn động va chạm cơ học
Cơ chế : sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa.
Một số hình ảnh về ứng độg không sinh trưởng :
- Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm :
* Ví dụ :
1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ ?
Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
2. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào?
Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau lá cụp lại
Phiến lá chét
Thể gối
Tiếp xúc
Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới giảm
K+ , Cl- ra khỏi tế bào
Sức trương
nước giảm
Tế bào mất nước
Trả lời câu hỏi 2: phân biệt ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.
Ứng động tiếp xúc
Hóa ứng động
Cây gọng vó và hoạt động bắt mồi
Cây nắp ấm và hoạt động bắt mồi
Cây bắt ruồi
Nhóm 4
LỚP 11a2
2
Trả lời câu hỏi 1: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Chấn động, va chạm cơ học
Nhiệt độ, ánh sáng.
Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa
Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào 2 phía kích thích
Không
Có
II/ Các kiểu ứng động:
Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
1.Ứng động sinh trưởng
Khái niệm : là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
Có sự liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Tác nhân : ánh sáng , nhiệt độ.
Cơ chế : do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Một số hình ảnh của ứng động sinh trưởng :
- Ứng động nở hoa :
Dưới tác động của ánh sáng :
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Dưới tác động của nhiệt độ :
Nhiệt ứng động
2.Ứng động không sinh trưởng.
Khái niệm : là kiểu ứng độg không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.
Tác nhân : chấn động va chạm cơ học
Cơ chế : sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa.
Một số hình ảnh về ứng độg không sinh trưởng :
- Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm :
* Ví dụ :
1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ ?
Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
2. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào?
Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau lá cụp lại
Phiến lá chét
Thể gối
Tiếp xúc
Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới giảm
K+ , Cl- ra khỏi tế bào
Sức trương
nước giảm
Tế bào mất nước
Trả lời câu hỏi 2: phân biệt ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.
Ứng động tiếp xúc
Hóa ứng động
Cây gọng vó và hoạt động bắt mồi
Cây nắp ấm và hoạt động bắt mồi
Cây bắt ruồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Phương Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)