Bài 24. Ứng động
Chia sẻ bởi Quyên Ipx |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ỨNG ĐỘNG
Bài 24
Tùy theo vận động có gây ra sự sinh trưởng của tế bào hay không mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Bài 24. Ứng động:
II/ Các kiểu ứng động:
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
Ví dụ: hoa nở
? So sánh diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa?
Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng là gì?
- Là kiểu ứng ®éng cã sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của một cơ quan (lá, cánh hoa...)
- Thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học
* Khái niệm:
- Các vận động này liên quan đến hoocmôn thực vật
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
*Cơ chế:
*Khái niệm:
Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào
ở hai phía đối diện nhau của cïng mét cơ quan.
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
* Khái niệm:
* Phân loại:
Dựa vào tác nhân kích thích
*Cơ chế:
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
* Khái niệm:
* Phân loại:
Dựa vào hình thức phản ứng
Ứng động sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động nở hoa,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Kết luận 1:
Hiện tượng “thức, ngủ” của lá
? Ứng động nở hoa của cây bồ công anh nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động:
A. Ứng động sinh trưởng - quang ứng động
B. Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động
C. Ứng động không sinh trưởng - hãa ứng động
D. Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động
CủNG Cố
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào
- Do cử động trương nước,
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
- VD: Ứng động tiếp xúc,hóa ứng động…
VD: Ứng động nở hoa…
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Là kiểu ứng động không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do cử động trương nước.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học.
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động tiếp xúc, hóa ứng động…
Ứng động nở hoa…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Đặc điểm so sánh
Hướng động
Ứng động
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
- Chậm
- Nhanh
1. Khái niệm
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
Thank You!
Bài 24
Tùy theo vận động có gây ra sự sinh trưởng của tế bào hay không mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Bài 24. Ứng động:
II/ Các kiểu ứng động:
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
Ví dụ: hoa nở
? So sánh diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa?
Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng là gì?
- Là kiểu ứng ®éng cã sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của một cơ quan (lá, cánh hoa...)
- Thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học
* Khái niệm:
- Các vận động này liên quan đến hoocmôn thực vật
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
*Cơ chế:
*Khái niệm:
Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào
ở hai phía đối diện nhau của cïng mét cơ quan.
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
* Khái niệm:
* Phân loại:
Dựa vào tác nhân kích thích
*Cơ chế:
II/ Các kiểu ứng động:
Bài 24. Ứng động:
I/ Khái niệm ứng động:
1. Ứng động sinh trưởng
* Khái niệm:
* Phân loại:
Dựa vào hình thức phản ứng
Ứng động sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động nở hoa,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Kết luận 1:
Hiện tượng “thức, ngủ” của lá
? Ứng động nở hoa của cây bồ công anh nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động:
A. Ứng động sinh trưởng - quang ứng động
B. Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động
C. Ứng động không sinh trưởng - hãa ứng động
D. Ứng động sinh trưởng - nhiệt ứng động
CủNG Cố
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào
- Do cử động trương nước,
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
- VD: Ứng động tiếp xúc,hóa ứng động…
VD: Ứng động nở hoa…
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Là kiểu ứng động không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do cử động trương nước.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học.
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động tiếp xúc, hóa ứng động…
Ứng động nở hoa…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Đặc điểm so sánh
Hướng động
Ứng động
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
- Chậm
- Nhanh
1. Khái niệm
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
Thank You!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quyên Ipx
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)