Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi Chau Nha Nam | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Cây hướng dương
Nguồn sáng
Hướng động là gì?
Hướng tiếp xúc
Nước
Ánh sáng
Hoá chất độc
Phân bón
3
4
Hướng sáng
Hướng trọng lực
Hướng hoá
Hướng nước
II. Các kiểu hướng động
BÀI 24: Ứng động
BÀI 24 ỨNG ĐỘNG
I. Khái niệm ứng động

So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa khi có ánh sáng?
- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?
Vận động nở hoa
Điểm khác nhau giữa vận động hướng sáng của cây và vận động nở hoa của cây
25oC - 30oC
 Ứng động là gì ?
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước kích thích không định hướng của môi trường.

10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Nhiệt ứng động
Vận động bắt mồi (gồm ứng động tiếp xúc và hóa ứng động
Cây gọng vó
Cây nắp ấm
II/ Các kiểu ứng động:
 Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
So sánh diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa?
 Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
Ứng động sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động nở hoa,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
* Ví dụ 1: Hoa nở
 Ứng động sinh trưởng là gì?
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
 Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
?Sức trương ở nửa dưới các chỗ phỡnh bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại
Vận động cảm ứng của lá cây trinh nữ
H2O
Sự vận động của khí khổng.
Ứng động không sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Do cử động trương nước
Ứng động va chạm,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Ví dụ 2: Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm
 Ứng động không sinh trưởng là gì?
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG)
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động không sinh trưởng
- Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
- Nguyên nhân: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hóa (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hóa (cấu trúc phình các cấp (thể gối ) của cây) gây nên.
- Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ, vận động ở cây bắt mồi của cây nắp ấm, cây bắt ruồi
Khái niệm: Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
Nguyên nhân: do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmôn thực vật
Các kiểu ứng động sinh trưởng:
+ Vận động quấn vòng
+ Vận động nở /khép hoa: quang ứng động, nhiệt ứng động
+ Vận động ngủ/ thức của lá
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động không sinh trưởng (vận động theo sự trương nước)
2. Ứng động sinh trưởng (vận động theo đồng hồ sinh học)
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:
Chiều
Sáng
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1. Vận động quấn vòng:
2.2 vận động nở hoa
Hoa tulip
Hoa bồ công anh
Sáng
Chiều tối
Mùa đông
Mùa xuân
II. Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
2. Ứng động sinh trưởng
2.1 vận động quấn vòng
2.2 vận động nở hoa
2.3. vận động ngủ/ thức của lá:
Lá cây họ đậu và cây chua me xòe ra và cụp lại khi kích thích theo cường độ ánh sáng và nhiệt độ.
Chồi ngủ ở một số cây bàng, phượng, khoai tây, cây xứ lạnh nhiệt độ thấp kéo dài, ít ánh sáng , bộ lá rụng hết.
ứng dụng: đánh thức hoặc kéo dài chồi ngủ khi cần thiết bằng nhiệt độ, hóa chất vá các chất kích thích sinh trưởng như Gibêrelin.

+ Vaän ñoäng nguû ,thöùc.
* Choài nguû


- Khi gặp điều kiện bất lợi ( mùa đông lạnh , tuyết rơi , nhiệt độ thấp , ánh sáng kéo dài ..) -> trao đổi chất chồi chậm và yếu -> chồi sống dạng tiềm ẩn .
- Đánh thức chồi bằng nhiệt độ , hóa chất , kích thích sinh trưởng
Cây rụng lá mùa đông
Cho ví dụ minh họa?
 Ứng động có vai trò như thế nào đối với cây ?
III/ Vai trò:
Muốn hoa đào và hoa mai nở đúng dịp tết người ta phải làm như thế nào?
Vào trung tuần tháng 11 âm lịch, tiến hành tuốt bỏ toàn bộ lá đào trên cây để cây tập trung dinh dưỡng làm nụ, nụ hoa ra nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu đẹp. năm nào thời tiết nóng thì tuốt lá muộn hơn vài ngày, năm nào thời tiết rét thì tuốt lá đào sớm hơn thời điểm trên
vài ngày. Sau khi tuốt lá đào xong, nếu trời nắng nóng kéo dài, ta phải làm giàn che và phun nước lạnh thường xuyên toàn bộ tán, thân cây đào, hãm cho đào không ra hoa sớm. Nếu trời rét kéo dài, ta cũng phải làm giàn che cho đào và hàng ngày tưới nước ấm vào quanh gốc đào để đảm bảo đủ nhiệt độ kích thích cho đào ra hoa đúng kỳ hạn.
Khoai tây mới thu hoạch
Khoai tây chuẩn bị trồng
 Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những ngày tết người bán hàng thường khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?
III/ Vai trò :
- Điều khiển sự ra hoa, đánh thức chồi ngủ theo hướng có lợi cho con người

Dấu hiệu
Hướng động
Ứng động
2 Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
1 Khái niệm
2. Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật?
Hướng động
Ứng động
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
Chậm

Nhanh

1. Khái niệm
- Phản ứng của một bộ phận của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chau Nha Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)