Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi Lý Thị Thanh | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

GV: Thân Thị Diệp Nga

NĂM HỌC: 2013- 2014
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết, HƯỚNG ĐỘNG là gì?






Tại sao ngọn cây lại uốn cong về phía nguồn ánh sáng?
Hướng hóa
Bình đựng N,P,K
Bình đựng chất độc
A
B
C
D
Nước
BÀI 24:ỨNG ĐỘNG
Giáo viên: Thân Thị Diệp Nga
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1- Ứng động sinh trưởng
NỘI DUNG:
2- Ứng động không sinh trưởng
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG
I. Khái niệm ứng động:
 Hiện tượng này được gọi là gì ? Tại sao?
Nhiệt độ thấp
Tăng nhiệt độ
ỨNG ĐỘNG
Giảm 1oC
Tăng 3oC
 Với các kích thích không định hướng của môi trường như nhiệt độ, sự va chạm cơ học … cây sẽ phản ứng như thế nào?
* Ví dụ 1:
1.Hoa tulip phản ứng như thế nào khi có sự thay đổi nhiệt độ và cường độ ánh sáng?
25oC - 30oC
2. Nhiệt độ tác động lên hoa như thế nào?
3. Khi nở, hoa có hướng về nguồn kích thích không?
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước kích thích không định hướng của môi trường.

 Ứng động là gì ?
Phản ứng hướng sáng của cây và sự vận động nở hoa khác nhau thế nào?
 Hoa nở là phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng: nhiệt độ, …
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Vận động quấn vòng
Ứng động tiếp xúc
Nhiệt ứng động
Ứng động tiếp xúc
Hóa ứng động
II/ Các kiểu ứng động:
 Có mấy kiểu ứng động?
Ứng động
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
4. So sánh diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa?
 Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.
Ứng động sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động nở hoa,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
* Ví dụ 1: Hoa nở
 Ứng động sinh trưởng là gì?
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
 Kết luận 1:
Vận động quấn vòng
Hiện tượng “thức, ngủ” của lá
* Ví dụ 2:
1. Hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ ?
 Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
2. So sánh kích thước của lá trước và sau khi xảy ra phản ứng?
Phản ứng cụp lá không liên quan đến sự sinh trưởng của lá.
3. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào?
 Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau  lá cụp lại
Ứng động không sinh trưởng
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Do cử động trương nước
Ứng động va chạm,…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ
Ví dụ 2: Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm
 Ứng động không sinh trưởng là gì?
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
 Kết luận 2:
 Hãy cho biết những điÓm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng?
Thảo luận nhóm
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào
- Do cử động trương nước,
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học
Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
- VD: Ứng động tiếp xúc,hóa ứng động…
VD: Ứng động nở hoa…
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Là kiểu ứng động không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do cử động trương nước.
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học.
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào.
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.
Ứng động tiếp xúc, hóa ứng động…
Ứng động nở hoa…
* Đặc điểm
* Cơ chế
* Ví dụ

 Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những ngày tết, người bán hàng thường khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây?
III/ Vai trò của ứng động:
 Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây?
III/ Vai trò của ứng động:
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường để tồn tại và phát triển.

 Ứng động có vai trò như thế nào đối với cây ?
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường

- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi
- Có 2 kiểu ứng động: Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng
Đặc điểm so sánh
Hướng động
Ứng động
2 Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng( + hoặc -)
- Vô hướng
- Chậm
- Nhanh hơn
1 Khái niệm
Đặc điểm so sánh
Hướng động
Ứng động
2. Hướng tác động của kích thích
3. Phản ứng của cây
4. Mức độ phản ứng
- Theo 1 hướng xác định
- Không định hướng
- Có hướng (+ hoặc -)
- Không định hướng
- Chậm
- Nhanh
1. Khái niệm
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 104
2. Đọc và chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo hướng dẫn trong bài 25: mỗi NHÓM làm 4 thí nghiệm
3. Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu:
4. Tìm hiểu về đồng hồ sinh học: Lập đồng hồ sinh học từ 5h sáng tới 12h đêm
Mùa đông
Mùa xuân

CH�C C�C EM H?C T?T
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)