Bài 24. Ứng động

Chia sẻ bởi lê thị ngọc tiên | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ứng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Thành viên nhóm 2:
1. Lê Thị Ngọc Tiên
2. Nguyễn Lê Khánh Nhi
3. Ngô Thị Thu Thủy
4. Đỗ Quang Huy
5. Vi Văn Hào

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 LỚP 11B6
Kích thích
Lá cây xếp lại.
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
- Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng ở thực vật.
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
a) Khái niệm hướng động
- Hướng động (vận động định hướng) là hình thức sinh trưởng định hướng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích của ngoại cảnh từ một hướng xác định.
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
b) Các loại hướng động.
+ Hướng động dương:
Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích

+ Hướng động âm:
Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích
Thân, lá hướng tới nguồn kích thích.
Rễ hướng xa nguồn kích thích.
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía của cơ quan.

Các tế bào ở phía không bị kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía bị kích thích
thân uốn cong về phía có nguồn kích thích.
c) Cơ chế hướng động
d) Nguyên nhân.
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
- Khi bị kích thích: Auxin di chuyển tập chung vào phía không bị kích thích.
- Kết quả: phía không bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn, tế bào sinh trưởng dài ra làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích .
- Lưu ý: ở rễ Auxin làm ức chế sự sinh trưởng của các tế bào rễ.

d) Nguyên nhân.
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
- Kết quả: Phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn, sẽ ức chế sự sinh trưởng của các tế bào, rễ cây hướng xa nguồn kích thích.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1. Hướng sáng
- Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.

- Tác nhân: ánh sáng

- Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng sáng (+): Thân.
+ Hướng sáng (-): Rễ
Nguyên nhân:
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
2. Hướng trọng lực
Khái niệm: là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực.

Tác nhân: Trọng lực

- Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng trọng lực dương:
Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng theo hướng của trọng lực
+ Hướng trọng lực âm:
Đỉnh thân sinh trưởng ngược hướng của trọng lực
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
3. Hướng hóa
-Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hoá chất.

- Tác nhân: Chất hóa học

- Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng hóa (+): Rễ hướng về chất khoáng.
+ Hướng hóa (-): Rễ tránh xa các chất độc.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
4. Hướng nước
- Khái niệm: - Là phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng về nguồn nước.

- Tác nhân: Nước

- Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng nước (+): rễ.
+ Hướng nước (-): thân.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
5. Hướng tiếp xúc
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.

Tác nhân: Sự tiếp xúc

- Đặc điểm sinh trưởng:
Các tế bào ở phía không tiếp xúc sinh trưởng mạnh hơn các tế bào ở phía tiếp xúc
Thân cây luôn quấn
quanh giá thể
II. Các kiểu hướng động:
5. Hướng tiếp xúc:
- Tua cuốn: biến dạng của lá.
- Kích thích: tiếp xúc (va chạm).
Cơ chế :
+ Sự sinh trưởng không đồng đều tại hai phía của cơ quan.
+ Các tế bào tại phía không được tiếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn  cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
* Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi  giúp cây thích ứng với biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
Ứng động( vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không đinh hướng.
Phân loại: gồm 2 loại





Bài 24: ỨNG ĐỘNG
Ứng động
Ứng động sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Một số loại ứng động điển hình:
Nhiệt ứng động
Quang ứng động(ứng động nở hoa)
Vận động quấn vong

Bài 24: ỨNG ĐỘNG
Giảm 1oC
Tăng 3oC
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
Nhiệt ứng động
Nhiệt độ thấp
Tăng nhiệt độ
Nhiệt ứng động
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
10h
9h
7h
24h
Quang ứng động
Quang ứng động
Vận động quấn vòng
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
Ứng động sinh trưởng
a) Vận động nở hoa.
+ Cảm ứng theo nhiệt độ
+ Cảm ứng theo ánh sáng
b) Vận động quấn vòng
c) Vận động ngủ thức
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
a) Vận động nở hoa
Ví dụ: hoa tuy lip
Nở ở nhiệt độ 25-30oC
Nhiệt độ giảm xuống 1oC >>> hoa đóng lại
Nhiệt độ tăng lên 3oC >>> hoa bắt đầu nở
Ví dụ: hoa mười giờ
Nở vào buổi sáng
Nhiệt độ thích hợp: 20-250C
a) Vận động nở hoa
b) Vận động quấn vòng
c) Vận động ngủ thức
 kết luận
2. Ứng động không sinh trưởng
a) ứng động trương nước
Vd: vận động tự vệ của cây trinh nữ
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
Quan sát hiện tượng xảy ra ở cây khi có ngoại lực tác động vào?
 Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.
 Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau  lá cụp lại
 Kết luận :
b) Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
Ứng động tiếp xúc
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
Hóa ứng động( cây gọng vó)
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị ngọc tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)