Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Chủng |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ vào năm:
a. 1770
b. 1771
c. 1780
d. 1781
Câu 3: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế vào năm:
a. 1778
b. 1788
c. 1792
d. 1802
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nguyễn Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm tại trận:
a. Ngọc Hồi - Đống Đa
b. Chi Lăng - Xương Giang
c. Rạch Gầm - Xoài Mút
d. Bạch Đằng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công lao của Nguyễn Huệ với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc?
Dẹp các thế lực phong kiến cát cứ, bước đầu thống nhất đất nước.
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm, 29 vạn quân Thanh bảo vệ độc lập dân tộc.
Bước đầu ổn định kinh tế xã hội sau nhiều năm loạn lạc chia cắt.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
I - Về tư tưởng tôn giáo
Tư tưởng
Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
2. Tôn giáo
- Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
Toàn cảnh chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Keo (Thái Bình)
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta từ XVI - XVIII .
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy.
Chữ Quốc ngữ được sáng tạo, chủ yếu phục vụ truyền giáo
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Giáo dục.
- Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kỳ thi.
- Đàng Ngoài: Nhà nước Lê - Trịnh đẩy mạnh giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ.
- Đàng Trong: năm 1646 mở khoa thi đầu tiên.
- Vua Quang Trung chấn chỉnh lại giáo dục, chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử.
- Nội dung giáo dục: kinh, sử, khoa học tự nhiên hạn chế
II - Phát triển về giáo dục và văn học
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
2. Văn học
- Chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.
- Chữ Nôm phát triển mạnh.
- Văn học dân gian phát triển rầm rộ.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
III - Nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật
- Kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
+ Điêu khắc dân gian được hình thành và phát triển.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
- Nghệ thuật sân khấu phát triển.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
- Khoa học
Thống kê thành tựu khoa học
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Nguyễn Bỉnh Khiêm
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
- Phát triển
- Giảm sút
- Hình thành và bước đầu phát triển
Đạt nhiều thành tựu
Vh dân gian phát triển
- Phát triển gắn với tôn giáo
- Đậm tính dân gian
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Lê Quý Đôn
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
(1720-1791)
Hải Thượng Lãn ông tên thật là Lê Hữu Trác, quê tại thôn Văn Xá, làng Lưu Xá, huyện Ðường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng yên).
Lê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình (ông, cha, chú, bác, anh, em) đều học giỏi, đỗ cao, làm quan to của thời vua Lê chúa Trịnh. Cha là Lê Hữu Mưu đỗ đệ tam giáp tiến sĩ và làm quan dưới triều Lê Dụ Tôn tới bậc thượng thư. Mẹ là Bùi Thị Thưởng quê ở xứ Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Biệt hiệu Hải Thượng do hai chữ đầu tiên tỉnh (Hải Dương) và tên phủ (Thượng Hồng), nhưng cũng có thể do chữ Bầu thượng là quê mẹ và là nơi Hải Thượng ở lâu nhất, từ năm 26 tuổi đến khi mất. Hải Thượng Lãn Ông có nghĩa là ông lười ở Hải Thượng. Nhưng thực tế chúng ta sẽ thấy lười ở đây là lười với công danh phú quý nhưng rất chăm chỉ đối với sự nghiệp chữa bệnh cứu người.
Lúc nhỏ, Lê Hữu Trác theo cha lưu học ở thủ đô Thăng Long. Ngày còn đi học, Lê Hữu Trác đã nổi tiếng là học trò hay chữ, và đã thi vào tam trường.
Tác phẩm của ông có:
Hải Thượng y tông tâm lĩnh, gồm có 66 quyển.
Vệ sinh quyết yếu
Y hải cầu nguyện
Hải giản trân nhu, gồm 2210 phương thuốc đơn giản trị 126 loại bệnh.
Bách gia trân tàng, gồm 644 bài thuốc kinh nghiệm.
Tâm đắc thần phương, gồm 70 bài thuốc chọn lọc.
Hiệu phỏng tân phương.
Y dương án
Y âm án
Nữ công thắng lãm
Thượng kinh ký sự.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập: Lập bảng sánh tình hình văn học, kiến trúc, điêu khắc của Việt Nam từ thế kỷ XVI – XVIII với thời kỳ từ thế kỷ X – XV.
- Phát triển, mang yếu tố dân gian
- Phát triển, ảnh hưởng của tôn giáo
Phát triển hơn trước với nhiều nhà thơ nổi tiếng.
Văn học dân gian phát triển
- Hình thành và phát triển
- Phát triển
Giảm sút
Học bài trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc và chuẩn bị bài 25: Tình hình văn hoá dưới triều Nguyễn.
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ vào năm:
a. 1770
b. 1771
c. 1780
d. 1781
Câu 3: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế vào năm:
a. 1778
b. 1788
c. 1792
d. 1802
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nguyễn Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm tại trận:
a. Ngọc Hồi - Đống Đa
b. Chi Lăng - Xương Giang
c. Rạch Gầm - Xoài Mút
d. Bạch Đằng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công lao của Nguyễn Huệ với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc?
Dẹp các thế lực phong kiến cát cứ, bước đầu thống nhất đất nước.
Đánh tan 5 vạn quân Xiêm, 29 vạn quân Thanh bảo vệ độc lập dân tộc.
Bước đầu ổn định kinh tế xã hội sau nhiều năm loạn lạc chia cắt.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
I - Về tư tưởng tôn giáo
Tư tưởng
Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
2. Tôn giáo
- Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
Toàn cảnh chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Keo (Thái Bình)
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta từ XVI - XVIII .
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy.
Chữ Quốc ngữ được sáng tạo, chủ yếu phục vụ truyền giáo
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Giáo dục.
- Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kỳ thi.
- Đàng Ngoài: Nhà nước Lê - Trịnh đẩy mạnh giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ.
- Đàng Trong: năm 1646 mở khoa thi đầu tiên.
- Vua Quang Trung chấn chỉnh lại giáo dục, chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử.
- Nội dung giáo dục: kinh, sử, khoa học tự nhiên hạn chế
II - Phát triển về giáo dục và văn học
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
2. Văn học
- Chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.
- Chữ Nôm phát triển mạnh.
- Văn học dân gian phát triển rầm rộ.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
III - Nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật
- Kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
+ Điêu khắc dân gian được hình thành và phát triển.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
Bài 24
- Nghệ thuật sân khấu phát triển.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
- Khoa học
Thống kê thành tựu khoa học
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Nguyễn Bỉnh Khiêm
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
- Phát triển
- Giảm sút
- Hình thành và bước đầu phát triển
Đạt nhiều thành tựu
Vh dân gian phát triển
- Phát triển gắn với tôn giáo
- Đậm tính dân gian
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Lê Quý Đôn
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
(1720-1791)
Hải Thượng Lãn ông tên thật là Lê Hữu Trác, quê tại thôn Văn Xá, làng Lưu Xá, huyện Ðường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng yên).
Lê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình (ông, cha, chú, bác, anh, em) đều học giỏi, đỗ cao, làm quan to của thời vua Lê chúa Trịnh. Cha là Lê Hữu Mưu đỗ đệ tam giáp tiến sĩ và làm quan dưới triều Lê Dụ Tôn tới bậc thượng thư. Mẹ là Bùi Thị Thưởng quê ở xứ Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Biệt hiệu Hải Thượng do hai chữ đầu tiên tỉnh (Hải Dương) và tên phủ (Thượng Hồng), nhưng cũng có thể do chữ Bầu thượng là quê mẹ và là nơi Hải Thượng ở lâu nhất, từ năm 26 tuổi đến khi mất. Hải Thượng Lãn Ông có nghĩa là ông lười ở Hải Thượng. Nhưng thực tế chúng ta sẽ thấy lười ở đây là lười với công danh phú quý nhưng rất chăm chỉ đối với sự nghiệp chữa bệnh cứu người.
Lúc nhỏ, Lê Hữu Trác theo cha lưu học ở thủ đô Thăng Long. Ngày còn đi học, Lê Hữu Trác đã nổi tiếng là học trò hay chữ, và đã thi vào tam trường.
Tác phẩm của ông có:
Hải Thượng y tông tâm lĩnh, gồm có 66 quyển.
Vệ sinh quyết yếu
Y hải cầu nguyện
Hải giản trân nhu, gồm 2210 phương thuốc đơn giản trị 126 loại bệnh.
Bách gia trân tàng, gồm 644 bài thuốc kinh nghiệm.
Tâm đắc thần phương, gồm 70 bài thuốc chọn lọc.
Hiệu phỏng tân phương.
Y dương án
Y âm án
Nữ công thắng lãm
Thượng kinh ký sự.
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập: Lập bảng sánh tình hình văn học, kiến trúc, điêu khắc của Việt Nam từ thế kỷ XVI – XVIII với thời kỳ từ thế kỷ X – XV.
- Phát triển, mang yếu tố dân gian
- Phát triển, ảnh hưởng của tôn giáo
Phát triển hơn trước với nhiều nhà thơ nổi tiếng.
Văn học dân gian phát triển
- Hình thành và phát triển
- Phát triển
Giảm sút
Học bài trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc và chuẩn bị bài 25: Tình hình văn hoá dưới triều Nguyễn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Chủng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)